Soạn bài Yết Kiêu(chương trình địa phương)
Nhanh nha!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cây xanh khi quang hợp, cây sẽ hút các khí cacbonic và nhả khí oxi. Cây xanh như 1 máy lọc ko khí!
Sở dĩ cây xanh có tác dụng làm sạch không khí vì ban ngày cây hấp thụ CO2 (Cacbon Dioxide đọc là Cácbon Đioxit) để quang hợp và hải ra khí O2 (Oxide) đọc là Ôxy và ban đêm thì cây hấp thụ khí O2 để hô hấp và thải ra CO2, tuy nhiên lượng CO2 cây hấp thụ nhiều hơn nên cây có tác dụng làm không khí trong lành, ngoài ra bụi trong không khí sẽ giảm vì đa phần nó bám vào lá và thân cây.
Chúc bạn học tốt.
ếch ngồi đáy giếng giống con hổ có nghĩa là .Câu chuyện mang tính nhân văn có tính chất khuyên nhủ,răn dạy con người về đạo đức,cách nhìn nhận,...để con người học hỏi và trở thành 1 người tốt trong tương lai
phần túi bóng mờ đi chứng tỏ cây đã thoát hơi nước qua lá
Bài làm
1: học hỏi : study
2: ăn kẹo : eat candy
3: Nhận quà : Receiving gifts
4: xem anime : watch anime
5: vào giờ đi ngủ : bedtime
~ Bạn không nói là tiếng việt hay tiếng anh thì mình làm cả hai ~
# Chúc bạn học tốt #
Tôi là một người sống ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, vì tôi làm nghề đỡ đẻ nên mọi người thường gọi tôi với cái tên thân mật là bà đỡ Trần. VÌ làm nghề này hơn nửa đời người nên tôi có nhiều kinh nghiệm, mà theo như lời mọi người thì tôi rất “mát tay”, bao nhiêu ca đỡ đẻ, dù khó khăn nhường nào thì tôi đều giúp họ sinh sản an toàn, mẹ tròn con vuông. Chính vì vậy mà dù con cái của họ đã lớn nhưng mỗi dịp đầu năm họ lại mang theo gà, mang gạo đến nhà tôi tạ ơn. Được sự tin tưởng, tín nghiệm của mọi người như vậy khiến tôi rất vui. Hôm ấy, khi trời về khuya gần chìm vào giấc ngủ thì tôi nghe tiếng gõ cửa dồn dập.
Tôi nghĩ rằng có ai đó chuẩn bị sinh nên mới vội vàng đến tìm tôi lúc đêm khuya như vậy. Tôi vội vàng mặc thêm áo khoác rồi ra mở cửa, nhưng hoàn toàn trái ngược với những tưởng tượng trước đó của tôi, trước mắt không phải khuôn mặt của một người nào, mà xuất hiện một con hổ to lớn, khuôn mặt dữ tợn. Tôi chưa kịp kêu lên thì con hổ đã mang tôi chạy thẳng vào rừng, đến một hang đá nó chợt dừng lại, thả tôi xuống đất, tôi vì quá sợ hãi nên đã chạy nhanh vào một góc hang, trốn chạy ánh nhìn dữ tợn của nó. Lúc này, tiếng gầm của một con hổ khác đã thu hút sự chú ý của tôi. Nhìn xuống thì thấy con hổ này nhỏ bé hơn con hổ mang tôi đến đây, bụng nó chướng lớn và đang nằm quằn quại đau đớn dưới đất.
Với những kinh nghiệm của mình, tôi có thể thấy con hổ cái này chuẩn bị sinh nở, giờ đang trở dạ nên mới đau đớn, quằn quại như vậy. Tuy nhiên, vì sợ hãi nên tôi không dám lại gần, càng không dám có những hành động quá khích nào khác. Nhưng khi đang chìm trong mớ suy nghĩ hỗn độn thì con hổ vừa đưa tôi đến đã dùng chân của mình chạm nhẹ và cánh tay của tôi, nhìn tôi đầy khẩn trương như muốn tôi giúp đỡ con hổ kia vậy. Biết rằng con hổ này không hề có ý làm hại mình mà chỉ mong muốn được tôi đỡ đẻ cho hổ mẹ kia nên tôi nhanh chóng lấy thuốc mang theo bên mình, hòa với nước suối gần đó, rồi cho hổ mẹ uống để giảm bớt sự đau đớn.
Sau đó tôi xoa tay trên bụng hổ mẹ và giúp nó sinh con. Hơn một canh giờ sau, cuối sùng hổ con được sinh ra, đó là một con hổ đực khỏe mạnh, xinh xắn. Tôi khẽ quệt nhẹ tầng mồ hôi trên trán, đứng sang một bên nhìn cảnh hổ đực đang chơi đùa cùng với hổ con, hổ mẹ vì mệt mỏi mà nằm xoài dưới mặt đất nhưng khuôn mặt vẫn ánh lên những tia hạnh phúc. Bỗng nhiên tôi có cảm giác xúc động không thôi, tuy chỉ là những con vật nhưng chúng vẫn đối xử với nhau thân tình như những con người thực sự.
Khi tôi đang định lặng lẽ ra về, trả lại không gian riêng cho gia đình nhà hổ thì con hổ đực tiến tới bên tôi, dẫn tôi đến một gốc cây lớn gần đó, rồi dùng hai chân trước của mình đào lên một thỏi bạc lớn, đưa cho tôi. Tôi không muốn nhận nhưng trước sự chân thành của con hổ, tôi đành nhận lấy rồi trở về nhà. Con hổ nhìn theo bóng dáng của tôi đến khi khất sau núi. Không lâu sau đó, ngôi làng nhỏ của tôi bị mất mùa, lại thêm dịch bệnh, đói kém mà rất nhiều người phải bỏ mạng. Nhờ có thỏi bạc mà con hổ cho tôi ngày ấy mà tôi có thể vô sự sống qua thời kì khó khăn này.
Qua sự việc lần này tôi thấy các loài vật cũng có tình cảm, chúng biết yêu thương, báo đáp như những con người bình thường. Việc thoát khỏi thời kì mất mùa này tôi càng cảm thấy biết ơn sự tình nghĩa nơi con hổ. Câu chuyện về con hổ có nghĩa không chỉ có một mình tôi chứng kiến, trải nghiệm, mà đó cũng là câu chuyện cảm động của một người tiều phu ở huyện Lạng Giang tỉnh Lạng Sơn. Người tiều phu trong một lần lên rừng kiếm củi thì thấy tiếng động lạ phát ra từ một lùm cây, tò mò lại gần thì phát hiện ra một con hổ đang quằn quại đau đớn dưới mặt đất.
Chứng kiến sự việc này khiến người tiều phu rất sợ hãi, tôi có thể hiểu cảm giác lúc đó của ông ấy, nhưng sự tò mò, tình thương đã ngăn bước chân của người tiều phu, ông ta đến gần nói với con hổ rằng ông ta sẽ giúp đỡ nó, chỉ cần nó không làm hại đến ông. Hiểu được những gì người tiều phu nói nên con hổ gật đầu liên hồi, sau đó há to miệng để người tiều phu có thể thấy khúc xương vướng ở trong cổ họng của nó. Không chần chừ, người tiều phu vươn tay vào miệng con hổ lấy ra một khúc xương bò lớn. Sau đó ông ta đã vui vẻ nói đùa với con hổ, rằng khi nào có đồ ăn ngon hãy nhớ mang đến nhà chia sẻ cùng mình.
Vài ngày sau, nghe tiếng gầm của hổ ngoài sân, người tiều phu chạy ra thì phát hiện có một con nai rừng nằm đó, vậy là con hổ vẫn nhớ lời nói đùa ấy của ông. Quả là một con hổ tình nghĩa. Nhiều năm sau đó, người tiều phu qua đời, mọi người lo hậu sự cho ông vô cùng chu đáo, nhưng vừa hạ huyệt thì bỗng nhiên xuất hiện một con hổ trắng to lớn, nó đến bên mộ dụi đầu vào mộ và ở đó liền ba ngày ba đêm không đi đâu. Tình cảm của con hổ dành cho người tiều phu làm cho tôi rất cảm động. Tuy chỉ là những con vật, lại là những con vật dữ bị mọi người e sợ nhưng chúng đều sống rất tình nghĩa hơn bất cứ con người nào.
- Các khu vực chính là :
+) Chỗ sinh hỏa chung, tiếp khách nên rộng rãi, thoáng mát và đẹp.
+) Chỗ thờ cúng cần trang trọng, nhà chật coa thể bố trí trên giá gắn tường.
+) Chỗ ngủ, nghỉ thường được bố trí ở nơi riêng biệt, yên tĩnh.
+) Chỗ ăn uống thường được bố trí gần bếp hoặc kết hợp trong bếp.
+) Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ có đủ nước sạch và thoát nước tốt.
+) Khu vệ sinh cần được bố trí riêng biệt, kín đáo thường kết hợp với nơi tắm giặt.
+) Chỗ để xe, kho nên bố trí nơi kín đáo, chắc chắn, an toàn.
- Cách sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực :
+) Trong mỗi một khu vực cần sắp xếp đồ đạc sao cho hợp lí tùy điều kiện và sở thích của từng gia đình.
+) Tuy nhiên để đạt sự sang trọng thì cần có sự sắp xếp hợp lí, thuận tiện, thoải mái.
a. đoạn thơ trên đã sử dụng những danh từ là bão, bầu trời , mẹ , nắng, nhà.
b. động từ trong câu đó là: về; tính từ trong câu đó là mới.
c (mình viết ko dc hay nên bạn tự viết nha)
Giống nhau : Đều là loại truyện dân gian
Khác nhau : Khác về nội dung
#Huyen#
GIỐNG NHAU : đều thuộc thể loại truyện dân gian , đều có chi tiết tưởng tượng kì ảo
KHÁC NHAU : truyện thạch sanh thể loại truyện cổ tích
truyện thánh gióng thể loại truyện truyền thuyết
CHÚC BẠN HOK TỐT
1. Đọc trích đoạn kịch "Yết Kiêu"
Yết Kiêu
a) Giặc Nguyên xâm lược nước Đại Việt ta. Yết Kiêu nói chuyện với cha.
Yết Kiêu: - Con đi giết giặc đây, cha ạ!
Người cha: - Mẹ con mất sớm, cha bây giờ tàn tật không làm gì được.
Yết Kiêu: - Cha ơi! Nước mất thì nhà tan…
Người cha: - Cha hiểu chứ. Con cứ đi đi.
b) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Nhà vua: - Trầm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.
Yết Kiêu: - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua: - Để làm gì?
Yết Kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
Nhà vua: - Ngươi là dân thường mà phi thường. Ai dạy ngươi được như thế?
Yết Kiêu: - Muôn tâu bệ hạ, người đó là cha thần.
Nhà vua: - Ai dạy cha ngươi?
Yết Kiêu: - Ông của thần.
Nhà vua: - Ai dạy ông của ngươi?
Yết Kiêu: - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy
2. Dựa vào trích đoạn kịch, hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý sau :
a) Chia đoạn :
- Đoạn 1 : Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
- Đoạn 2 : Yết Kiêu tới kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
- Đoạn 3 : Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.
b) Cách trình bày : Nên chuyển lời đối thoại trong kịch thành lời kể và lời dẫn gián tiếp. Chỉ giữ lại những lời đối thoại quan trọng.
Trả lời:
Đoạn 1: Giặc Nguyên xâm lược nước ta.
Năm đó, giặc Nguyên kéo binh hùng, tướng dữ sang với ý định làm cỏ nước ta. Đến đâu, chúng cũng làm nhiều điều bạo ngược khiến lòng dân ngập tràn oán hận.
Đoạn 2: Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Là một chàng tuấn tú dũng mãnh, chuyên nghề đánh cá vốn nổi tiếng về tài bơi lặn. Yết Kiêu có một tấm lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Chàng quyết chí lên tận kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông xin với nhà vua cho chàng được đầu quân đánh giặc. Nhà vua bằng lòng và bảo chàng hãy chọn lấy một thứ binh khí cho mình. Yết Kiêu chỉ xin với nhà vua một chiếc dùi sắt. Nhà vua hết sức kinh ngạc, không hiểu chàng xin dùi để làm gì. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn sâu hàng giờ dưới nước.” Nhà vua hết lời khen ngợi chàng và muốn biết ai là người dạy chàng. Chàng kính cẩn tâu đó là cha ông mình. Nhà vua lại gặng hỏi ai là người dạy ông chàng. Yết Kiêu đáp: "Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông của thần tự học lấy.”
Đoạn 3: Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.
Cùng lúc ấy, ở làng quê nơi cách xa thăm thẳm kinh thành, có một người cha già đang vào ra, một mình vò võ. Ông nhớ mãi phút chia tay bịn rịn với từng câu nói đầy xúc động yêu thương của Yết Kiêu, đứa con trai hiếu thảo của mình. Thấy cha không được vui vì sắp phải xa con, Yết Kiêu cũng cố nén lòng mình: “Cha ơi! Nước mất thì nhà tan...” Ông vội ngăn lời vỗ về con: “Con mau lên đường lo việc lớn. Đừng lo cho cha.” Người cha đó, thân phụ của Yết Kiêu giờ đây đang ngày đêm mong ngóng con mau lập công lớn, chiến thắng trở về.
Bài trong sách ngữ văn địa phương
Ko phải bài này