giúp với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: AE=1/3AC
Ta có: AE+EC=AC
=>\(EC+\dfrac{1}{3}AC=AC\)
=>\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)
Vì AM và AB là hai tia đối nhau
nên A nằm giữa M và B
mà MA=AB
nên A là trung điểm của MB
Xét ΔMBC có
CA là đường trung tuyến
\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)
Do đó: E là trọng tâm cuả ΔMBC
Xét ΔMBC có
E là trọng tâm
BE cắt MC tại H
Do đó: H là trung điểm của MC
a: \(25\cdot36+25\cdot64\)
\(=25\left(36+64\right)\)
\(=25\cdot100=2500\)
b: \(34\cdot23+77\cdot34\)
\(=34\left(23+77\right)\)
\(=34\cdot100=3400\)
c: \(6\cdot14-6\cdot5+6\cdot1\)
\(=6\left(14-5+1\right)\)
\(=6\cdot10=60\)
a) $25 \times 36 + 25 \times 64$
$= 25 \times (36 + 64)$
$= 25 \times 100$
$= 2500$
b) $34 \times 23 + 77 \times 34$
$= 34 \times (23 + 77)$
$= 34 \times 100$
$= 3400$
c) $6 \times 14 - 6 \times 5 + 6 \times 1$
$= 6 \times (14 - 5 + 1)$
$= 6 \times 10$
$= 60$
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+...+\dfrac{599}{600}=\dfrac{a}{b}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=1-\dfrac{1}{2}+1-\dfrac{1}{6}+...+1-\dfrac{1}{600}\)
=>\(\dfrac{a}{b}=24-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{24\cdot25}\right)\)
=>\(\dfrac{a}{b}=24-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\right)\)
=>\(\dfrac{a}{b}=24-\left(1-\dfrac{1}{25}\right)=23+\dfrac{1}{25}=\dfrac{576}{25}\)
=>a=576; b=25
=>a+b=576+25=601
ai giúp bài này với hai người cùng làm một công việc thì 5 giờ xong.Nếu người 1 làm 1 mình thì 8 giờ xong.Hỏi người 2 làm một mình thì mấy giờ xong?
Giải:
Hai năm nữa tuổi con là: 8 + 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ hai năm nữa là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
Tuổi bố hai năm nữa là: 10 x 5 - 4 = 46 (tuổi)
Tổng số tuổi của bố và mẹ hiện nay là: (40 + 46) - 2 x 2 = 82 (tuổi)
Đs:..
Hai năm nữa, tuổi con sẽ là:
8 + 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ sẽ là:
4 x 10 = 40 (tuổi)
Năm nay tuổi mẹ sẽ là:
40 - 2 = 38 (tuổi)
Tuổi bố sẽ là:
5 x 10 - 4 = 46 (tuổi)
Năm nay tuổi bố sẽ là:
46 - 2 = 44 (tuổi)
Tổng số tuổi của bố, mẹ, con hiện nay là:
44 + 38 + 8 = 90 (tuổi)
Đáp số: 90 tuổi
a: Xét ΔBAC có
M,N lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>MN là đường trung bình của ΔBAC
=>MN//AC
=>MN\(\perp\)AB
Xét tứ giác AMNC có NM//AC
nên AMNC là hình thang
Hình thang AMNC có \(\widehat{CAM}=90^0\)
nên AMNC là hình thang vuông
b: Gọi H,K lần lượt là trung điểm của MA,NC
Xét ΔAMN có
H,E lần lượt là trung điểm của AM,AN
=>HE là đường trung bình của ΔAMN
=>HE//MN và \(HE=\dfrac{MN}{2}\)
Xét ΔCMN có
F,K lần lượt là trung điểm của CM,CN
=>FK là đường trung bình của ΔCMN
=>FK//MN và \(FK=\dfrac{MN}{2}\)
Xét ΔNACcó
E,K lần lượt là trung điểm của NA,NC
=>EK là đường trung bình của ΔNAC
=>EK//AC
mà AC//MN
nên EK//MN
Ta có: HE//MN
EK//MN
HE,EK có điểm chung là E
Do đó: H,E,K thẳng hàng
Ta có: EK//MN
FK//MN
EK,FK có điểm chung là K
Do đó: E,F,K thẳng hàng
=>H,E,F,K thẳng hàng
Xét hình thang MNCA có
H,K lần lượt là trung điểm của AM,CN
=>HK là đường trung bình của hình thang MNCA
=>\(HK=\dfrac{MN+CA}{2}\)
\(HE+EF+FK=\dfrac{MN+CA}{2}\)
=>\(\dfrac{MN}{2}+\dfrac{MN}{2}+EF=\dfrac{MN+CA}{2}\)
=>\(EF=\dfrac{AC-MN}{2}\)
a) MN là đường trung bình của tam giác ABC vì M, N lần lượt là trung điểm của BA và BC.
--> MN song song với AC vì MN là đường trung bình của tam giác ABC.
=> Do đó, ACNM là hình thang vuông vì MN song song với AC và AM vuông góc với AC.
b) Ta có ME = MA/2 = AB/2 và NF = NC/2 = BC/2.
=> Do đó, EF = MN - (ME + NF) = MN - (AB + BC)/2 = (AC - MN) / 2.
a) C
b) D