3 ô tô chở tổng cộng 50 chuyến ,gồm 118 tấn hàng . mỗi chuyến , xe thứ nhất chở 2 tấn , xe thứ 2 chở 2,5 tấn ,xe thứ 3 chở 3 tấn . HOỉ mỗi xe chở bn chuyến biét số chuyến xe thứ nhất gấp rưỡi số chuyến xe thứ 2 ? các bạn giải theo phương pháp giả thiết tạm các bạn giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\frac{16}{1.5}+\frac{16}{5.9}+........+\frac{16}{2017.2021}\)
\(M=4.\left(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+.......+\frac{4}{2017.2021}\right)\)
\(M=4.\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+.........+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2021}\right)\)
\(M=4.\left(1-\frac{1}{2021}\right)\)
\(M=4.\frac{2020}{2021}\)
\(M=\frac{8080}{2021}\)
\(N=\frac{1}{1.7}+\frac{1}{7.13}+.......+\frac{1}{2007.2013}\)
\(N=\frac{1}{6}.\left(\frac{6}{1.7}+\frac{6}{7.13}+........+\frac{6}{2007.2013}\right)\)
\(N=\frac{1}{6}.\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+......+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2013}\right)\)
\(N=\frac{1}{6}.\left(1-\frac{1}{2013}\right)\)
\(N=\frac{1}{6}.\frac{2012}{2013}\)
\(N=\frac{1006}{6039}\)
\(N=\frac{1}{1.7}+\frac{1}{7.13}+...+\frac{1}{2007.2013}\)
\(N=\frac{1}{1}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2013}\)
\(N=1-\frac{1}{2013}\)
\(N=\frac{2012}{2013}\)
\(g=2+2^3+2^4+2^5+....2^{19}\)
\(g=2+2^{3+4+5+...+19}\)
\(g=2+2^{187}\)
\(g=\)
mk chỉ lm đc câu b Thôi ,mà hình như câu b sai đề thì phải ,mk chữa lại đề nha ! :
D = 1+5+52+...+5200
bài lm :
ta có : D=1+5+52+...+52000
=> 5D=5+52+53+...+52001
5D-D=4D=(5+52+53+...+52001)-(1+5+52+...+52000)
=>4D=52001-1
=>D=52001-1 / 4
=>4D=
a, \(C=4+4^2+4^3+...+4^{50}\)
\(4C=4^2+4^3+4^4+...+4^{51}\)
\(4C-C=4^2+4^3+4^4+...+4^{51}-4-4^2-4^3-...-4^{50}\)
\(3C=4^{51}-4\)
\(C=\frac{4^{51}-4}{3}\)
Câu b tương tự
\(a\left(a^2-1\right)\)
+ Xét : a là số lẻ thì a^2 chia 8 dư 1
Vậy a^2-1 chia hết cho 8 (1)
+ Xét : vì 3<a
Nên a^2 chia 3 dư 1
Và a^2-1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra : a^2-1 là bội của 3 và 8
=> a(a^2-1) chia hết cho 24 (đpcm)
Another way :
A là số nguyên tố lớn hơn 3 nên a không chia hết cho 2,nghĩa là a có dạng là 2k+1
Từ đó ta thay vào :
\(a\left(a^2-1\right)=a\left(a+1\right)\left(a-1\right)\)
Suy ra a chia hết cho 4(1)
+ Mặt khác : \(a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên :
\(\orbr{\begin{cases}a⋮2\left(2\right)\\a⋮3\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (1) (2) và (3)
Ta có : a(a^2-1) chia hết cho 24
Tỉ số của khối 7 và 8 là :
1 - 1/3 = 2/3
Vậy tỉ số của học sinh khối 8 là :
2/3 - 4/15 = 2/5
a) Số học sinh đi tham quan là :
180 : 2/5 = 450 học sinh
b) Số học sinh khối 6 đi tham quan là :
450 . 1/3 = 150 học sinh
Số học sinh khối 7 đi tham quan là :
450 . 4/15 = 120 học sinh
Ta gọi x,y,z là số chuyến của mỗi ô tô (x,y,z >0)
Ta có : x + y+ z = 50 (1)
Khối lượng xe 1 chở là 2x ,xe 2 là 2,5y ; của xe 3 là 3z
Ta có : 2x + 2,5y +3z = 118 (2)
Và x = 1,5y (3) .....vì số chuyến xe 1 gấp rưỡi xe 2
Từ (1) và (2) và (3),ta có hệ phương trình
x + y + z = 50
2x + 2,5 y + 3x = 118
x = 1,5 y
Vậy...
Ta gọi x,y,z là số chuyến của mỗi ô tô (x,y,z >0)
Ta có : x + y+ z = 50 (1)
Khối lượng xe 1 chở là 2x ,xe 2 là 2,5y ; của xe 3 là 3z
Ta có : 2x + 2,5y +3z = 118 (2)
Và x = 1,5y (3) .....vì số chuyến xe 1 gấp rưỡi xe 2
Từ (1) và (2) và (3),ta có hệ phương trình
x + y + z = 50
2x + 2,5 y + 3x = 118
x = 1,5 y
Vậy...