K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

=>\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)

=>\(A=1-\frac{1}{2^{100}}< 1\)

Vậy A<1

20 tháng 6 2017

O x y m t z 30* 60*

a) Ở đề đã cho có số đo góc bằng 30o

b) Vì xÔt + tÔy = xÔy ( kề bù )

góc kề bù => xÔy = 180o

Vì Om là tia phân giác nên \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{180^o}{2}\) = 90o

Góc có 90o là góc vuông ( đpcm )

c) => Ta có : xÔt + tÔm = xÔm ( xÔm là góc vuông )

30o + tÔm = 90o

tÔm = 90o - 30o

tÔm = 60o

Ta có tÔm = mÔz ( 60o = 60o )

\(\widehat{tOz}=\frac{\widehat{tOm}+\widehat{mOz}}{2}=\frac{60^o+60^o}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\) . Nên Om là tia phân giác của góc tÔz

20 tháng 6 2017

cản ơn nhiều nha

20 tháng 6 2017

aaaa : a = 1111

abcdabcd : abcd = 10 001

~ Chúc bạn học tốt ~

20 tháng 6 2017

\(\overline{aaaa}\)\(a\)= 1111

\(\overline{abcdabcd}\)\(\overline{abcd}\)= 10001

20 tháng 6 2017

370 cái ao

20 tháng 6 2017

cách tính dẽ nhất là

phân tích 1 số ra thừ số nguyên tố và nếu 

thì  dùng máy tính 

 nếu mk phân tích ra thid 3 số đó là :

     .... ko biết

20 tháng 6 2017

3 số lẻ đó là : 35, 37, 39

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha

23 tháng 6 2017

Vậy x = -3

~ Kb nha ~

Thanks nha

20 tháng 6 2017

đáp án  là :

-3

.................... 

13 tháng 2 2018

\(b)\)\(9!-8!-7!.8^2\)

\(=\)\(8!\left(9-1\right)-7!.8^2\)

\(=\)\(7!.8.8-7!.8^2\)

\(=\)\(7!.8^2-7!.8^2\)

\(=\)\(0\)

13 tháng 2 2018

\(c)\)\(\frac{\left(3.4.2^{16}\right)^2}{11.2^{13}.4^{11}-16^9}\)

\(=\)\(\frac{\left(2^2\right)^2.\left(2^{16}\right)^2.3^2}{2^{13}.\left(2^2\right)^{11}.11-\left(2^4\right)^9}\)

\(=\)\(\frac{2^4.2^{32}.3^2}{2^{13}.2^{22}.11-2^{36}}\)

\(=\)\(\frac{2^{36}.3^2}{2^{35}.11-2^{36}}\)

\(=\)\(\frac{2^{36}.3^2}{2^{35}\left(11-2\right)}\)

\(=\)\(\frac{2.3^2}{9}\)

\(=\)\(\frac{2.3^2}{3^2}\)

\(=\)\(2\)

20 tháng 6 2017

mình chẳng hiểu nhỏ là gì  ???

mũ   : shift + 6

..............