Hai người cùng làm một công việc thì sau 10 giờ 48 phút sẽ xong. Nếu người thứ nhất làm trong 6 giờ ,người thứ hai làm trong 9 giờ thì cả hai người làm được 2/3 công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người sẽ hoàn thành công việc trong bao lâu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
a) Đặt số mol các chất trong hỗn hợp là CH4:amol;C2H4:bmolCH4:amol;C2H4:bmol
mCH4 + mC2H4 = 6 ⇒ 16a + 28b =6(I) nCH4+ nC2H4= 6,7222,4 ⇒ a + b = 0,3 (II)Từ(I),(II)⇒a=0,2mol;b=0,1molmCH4+mC2H4=6⇒16a+28b=6(I)nCH4+nC2H4=6,7222,4⇒a+b=0,3(II)Từ(I),(II)⇒a=0,2mol;b=0,1mol
Phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp là:
%VCH4=%nCH4=nCH4nhh.100=0,20,3.100=66,67%⇒%VC2H4=100−66,67=33,33%%VCH4=%nCH4=nCH4nhh.100=0,20,3.100=66,67%⇒%VC2H4=100−66,67=33,33%
Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
%mCH4=mCH4mhh.100=16.0,26.100=53,33%⇒%mC2H4=100−53,33=46,67%%mCH4=mCH4mhh.100=16.0,26.100=53,33%⇒%mC2H4=100−53,33=46,67%
b)13,446,72=2b)13,446,72=2
⇒⇒ Số mol các chất trong 13,44 lít hỗn hợp khí là:
nCH4=2.0,2=0,4molnC2H4=2.0,1=0,2molnCH4=2.0,2=0,4molnC2H4=2.0,1=0,2mol
CH4 không bị dung dịch brom hấp thụ, C2H4 bị dung dịch brom hấp thụ theo phương trình sau:
CH2=CH2+Br2→BrCH2−CH2BrCH2=CH2+Br2→BrCH2−CH2Br
Dung dịch brom bị nhạt màu, chứng tỏ brom vẫn còn dư ⇒C2H4⇒C2H4 hết
Khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng C2H4:C2H4:
m=mC2H4=28.0,2=5,6gam
~Học tốt!~
Mk ko biết dùng công thức nên hơi khó nhìn bạn chịu khó nhé!!! ^-^
Trả lời (xin lỗi-mk chỉ làm đc câu a)
a) Có góc BFC = góc BEC = 90 độ. ( Vì BE, CF là đường cao của tam giác ABC )
Suy ra F và E thuộc đường tròn đường kính BC.
Hay tứ giác BFEC nội tiếp.
~Học tốt!~
Đk pt có 2 nghiêm pb
\(\Delta=a^2-4>0\)
=>\(a^2>4\)
=>\(\orbr{\begin{cases}a>2\\a< -2\end{cases}}\)
theo Đly Vi-et, ta có x1+x2=-a
x1.x2=1
\(\frac{x_1^2}{x_2^2}+\frac{x_2^2}{x_1^2}=\frac{x_1^4+x_2^4}{x_1^2.x_2^2}=\frac{\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2x_1^2x_2^2}{1}=\left(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right)^2-2=\left(a^2-2\right)^2-2\)
=>(a2-2)2-2 >7
=>(a2-2)2 >9
=>\(\orbr{\begin{cases}a^2-2>3\\a^2-2< -3\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a^2>5\\a^2< -1\left(loai\right)\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a>\sqrt{5}\\a< -\sqrt{5}\end{cases}}}\left(tmdk\right)}\)
Gọi AM giao CB tại I
Ta có góc CBO= góc ABO'=90 độ
=> góc ABO= góc CBO'
Mà tam giác ABO ; tam giác CBO' là tam giác cân
=> góc AOB= góc BO'C
Lại có góc AMB = 180-góc AOB/2
góc BMC = 180-góc BO'C/2
=> góc AMB= góc BMC
Mà góc MAB=góc MBC (tính chất tiếp tuyến BC)
=> tam giác MAB đồng dạng tam giác MBC
=> góc MBA = góc MCB
mà góc MBA= góc MAC ( tính chất tiếp tuyến CA)
=>góc MCB= góc MAC
=> tam giác ICA đồng dạng tam giác IMC
=> \(\frac{IC}{IM}=\frac{IA}{IC}\)
=> \(IC^2=IA.IM\)
CMTT tam giác IMB đồng dạng tam giác IBA
=> \(IB^2=IA.IM\)
=> \(IB=IC\)
=> I là trung điểm BC
=> AM đi qua trung điểm của BC(ĐPCM)