K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Có. Ví dụ như 4 và 9 hoặc 15 và 49 hoặc 25 và 33 ...

Thật vậy:

4 = 22

9 = 32

Cả hai số này là các hợp số và không có thừa số nguyên tố chung nào nên ƯCLN của chúng là 1. Do đó chúng là các số nguyên tố cùng nhau.

Chú ý a) trang 55 SGK: Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng bằng 1. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.

7 tháng 7 2017

Shu Kurenai

Có hai số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều là hợp số không

7 tháng 7 2017

lupin

Câu hỏi của vo thi hanh van - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 7 2017

a)

- Cách 1: Vì 16 là ước của 80 và 176 nên ƯCLN(16, 80, 176) = 16

- Cách 2:

- Phân tích: 16 = 24 ; 80 = 24.5 ; 176 = 24.11

- Chọn thừa số chung: là 2

- Ta lấy số mũ nhỏ nhất của 2 là 4.

=> ƯCLN(16, 80, 176) = 24 = 16

b) Các bạn nhớ chú ý a) trong SGK trang 55.

- Phân tích: 18 = 2.32 ; 30 = 2.3.5 ; 77 = 7.11

- Hai số này không có thừa số chung nên ƯCLN(15, 19) = 1

=> ƯCLN(18, 30, 77) = 1

7 tháng 7 2017

a) 

   16 =24 

    80 = 2.5 

    176 = 24.  11 

  ƯCLN ( 16 ; 80 ; 176 ) = 24= 16 

Ps : Câu sau làm như vậy nha! 

^^ Học tốt ! 

7 tháng 7 2017

Số 36 = (2^2)(3^2) 
Số này có 9 ước là 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36.

7 tháng 7 2017

a)

- Phân tích: 56 = 23.7 ; 140 = 22.5.7

- Chọn thừa số chung: là 2 và 7

- Với thừa số 2, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 2.

=> ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28

b)

- Phân tích: 24 = 23.3 ; 84 = 22.3.7 ; 180 = 22.32.5

- Chọn thừa số chung: là 2 và 3

- Với thừa số 2, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 2.

Với thừa số 3, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 1.

=> ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 = 12

c)

Cách 1: Làm tương tự như trên

- Phân tích: 60 = 22.3.5 ; 180 = 22.32.5

- Chọn thừa số chung: là 2, 3 và 5

- Với thừa số 2, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 2.

Với thừa số 3, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 1.

Với thừa số 5, ta lấy số mũ nhỏ nhất là 1.

=> ƯCLN(60, 180) = 22.3.5 = 60

Cách 2: 60 là ước của 180 nên ƯCLN(60, 180) = 60

d) Các bạn nhớ chú ý a) trong SGK trang 55.

Cách 1: Làm tương tự như trên

- Phân tích: 15 = 3.5 ; 19 = 1.19

- Hai số này không có thừa số chung nên ƯCLN(15, 19) = 1

Cách 2: 19 là số nguyên tố (chỉ chia hết cho 1 và chính nó) nên ƯCLN(15, 19) = 1

Hay 15 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau.

7 tháng 7 2017

a) ƯCLN(30,40,50) = 10

BCNN(30,40,50) = 600

b) ƯCLN(30,45,75) = 15

BCNN(30,45,75) = 450

c) ƯCLN(72,45,52) = 1

BCNN(72,45,52) = 4680

d) ƯCLN(26,39,52) = 13

BCNN(26,39,52) = 156

Chúc bạn học tốt.

7 tháng 7 2017

a)ta có:

30=2.3.5

40=23.5

50=2.52

=>UCLN(30;40;50)=2.5=10

=> BCNN(30;40;50)=23.3.52=600

b)ta có:

30=2.3.5

45=32.5

75=3.52

=>ƯCLN(30;45;75)=3.5=15

=>BCNN(30;45;75)=2.32.52=450

c)ta có:

72=23.32

45=32.5

52=22.13

=>ƯCLN(72;45;52)=1

=>BCNN(72;45;52)=23.32.5.13=4680

d)ta có:

26=2.13

39=3.13

52=22.13

=>ƯCLN(26;39;52)=13

=>BCNN(26;39;52)=22.3.13=156

7 tháng 7 2017

n = 1 nha !

7 tháng 7 2017

1 nha bạn