Có ý kiến cho rằng:tín ngưỡng và tôn giáo hoàn toàn giống nhau.Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc
tick mik nha
Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này
Câu 1:
- Tín ngưỡng: là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần linh, hư ảo, vô hình như : tin thần linh, thượng đế, chúa trời,..
- Tôn giáo: là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi biểu hiện sự sùng bái ấy.
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
* Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.
+ Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chù, miếu thờ, nhà thờ…
+ Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo với nhau.
Câu 2:
Nhà nước ta là nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là: thành quả cách mạng của nhân dân,do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân
Bạn tham khảo cái sơ đồ này nha
- Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan là: cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương
* Việc xin cấp lại giấy khai sinh phải đến ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) nơi mình cư trú, hoặc đang đăng kí hộ tịch. Người xin cấp lại giấy khai sinh phải trình:
+ Đơn xin cấp lại giấy khai sinh
+ Sổ hộ khẩu
+ Chứng minh thư nhân dân
+ Các giấy tờ khác để chứng minh việc mất giấy khai sinh là có thật
Thời gian: Qua 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ.
Bn thấy hình tam giác ở giữa có dấu chấm than mà mng đặt câu hỏi ra bn ấn hình tam giắc đấy là báo cáo đó
Mỗi một dân tộc trên thế giới đều có một quá trình lịch sử của riêng mình. Đó là quá trình xây dựng và hình thành các truyền thống văn hoá tốt đẹp, tạo dựng sức mạnh xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong lịch sử phát triển, các di sản văn hoá là những giá trị quý báu mà mỗi con người phải ra sức giữ gìn và bảo vệ. Dân tộc Việt Nam ta cũng có rất nhiều di sản văn hoá mà chúng ta trân trọng.
Vậy di sản văn hoá là gì? Đó là những tài sản vật chất và tài sản tinh thần chứa đựng nét đẹp mà cha ông nhiều thế hệ đã dày công xây dựng và vun đắp lên. Đó có thể là một làn điệu dân ca hình thành từ lâu đời, hay là một công trình kiến trúc mang dấu ấn của quá khứ... Những di sản văn hoá có mặt ở khắp nơi, muốn giữ gìn và bảo vệ thì cần sự quan tâm của tất cả mọi người.
Chúng ta cần phải ra sức gìn giữ và bảo vệ các di sản văn hoá của đất nước, của dân tộc, bởi đây là biểu hiện rõ nhất của lòng yêu nước. Ai yêu quê hương mình mà chẳng yêu những nét đẹp truyền thống, yêu câu hát dân ca, lễ hội của làng quê hay một ngôi chùa, một đình làng xưa cũ, nơi mang trong mình những hơi thở của đời sống bao thế hệ cha ông. Từ đó, ta cũng thấy rằng bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá còn là bảo vệ nền tảng tinh thần của dân tộc. Mà nền tảng tinh thần là linh hồn của dân tộc, là bản sắc văn hoá. Nếu mất đi bản sắc đó tức là mất đi gốc rễ truyền thống, biết lấy gì để vun đắp cho tâm hồn, làm chỗ dựa trước những trào lưu phức tạp trong một thời đại toàn cầu hoá, đòi hỏi con người phải biết giữ bản sắc dân tộc không phai nhòa. Ngoài ra, di sản văn hóa của dân tộc đều có giá trị vô cùng to lớn. Làm tổn thất về di sản văn hóa chính là làm nghèo đất nước, đúng về cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Bởi di sản văn hóa giúp cho đất nước có thêm nguồn thu từ du lịch, di sản văn hóa cũng tạo nên sự hấp dẫn cho mọi vùng đất. Di sản văn hóa còn là sự kết nối các thế hệ con người Việt Nam. Sự kết nối giữa quá khứ và hiện tại, và tương lai là điều quan trọng để đất nước luôn phát triển bền vững.
Trong thời gian vừa quan, việc giữ gìn các di sản văn hóa rất được nhà nước ta quan tâm, nó thể hiện ở các chính sách bảo tồn và phát triển. Chúng ta có thể thấy các công trình kiến trúc xưa cổ được bảo vệ và tu sửa như chùa Một Cột, cụm di tích thành Nội Huế hay khu vườn của ba anh em Tây Sơn ở Bình Định... Những dấu tích vẻ vang của quá khứ còn in dấu trên từng viên gạch, từng cái cây cổ thụ. Mỗi một người Việt Nam đều ý thức rất rõ về tầm quan trọng của việc bảo vệ các di sản văn hóa dân tộc. Bảo vệ nét đẹp văn hóa chính là bảo vệ một phần tâm hồn của mình. Nhưng có một số ít các bạn trẻ còn chưa hiểu rõ giá trị của di sản văn hóa. Hành động vẽ lên di tích hay làm tổn thương các di sản văn hóa vẫn còn đâu đó. Chúng ta cần lên án và chỉ rõ ra những sai trái đó, để di sản văn hóa dân tộc mãi tồn tại theo thời gian.
Tuổi trẻ hôm nay cần nhận thức sâu sắc về việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hóa. Mà trước tiên, chúng ta cần học tập để hiểu được các giá trị văn hóa dân tộc. cách thức bảo tồn những giá trị đó. Ngoài ra, cần tuyên truyền sâu rộng, kiên trì thực hiện những việc làm cụ thể, hữu ích để di sản văn hóa mãi vẹn nguyên giá trị.
Di sản văn hóa được hình thành không phải một sớm một chiều, mà trải qua một quãng thời gian lâu dài, khiến cho giá trị trở nên vô cùng to lớn, chứa đựng biết bao vẻ đẹp của tâm hồn dân tộc. Bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa dân tộc chính là bảo vệ bản sắc, tâm hồn dân tộc mà ngàn đời trước, cha ông ta đã dựng xây và bồi đắp thành.
Hoà đã thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em và bổn phận giúp đỡ bố mẹ. Chúc bạn học giỏi, nhớ tick đúng cho mình nha
- Em không tán thành với ý kiến đó. Dù tín ngưỡng và tôn giáo có những điểm giống nhau (niềm tin về yếu tố, đối tượng nào đó) nhưng không phải hoàn toàn giống nhau
+ Tín ngưỡng : Những người theo tín ngưỡng thường theo các thế hệ đi trước, không có quy định rõ ràng, không có người truyền giáo,...
(Truyền thống thắp hương cúng ông bà tổ tiên,..)
+ Tôn giáo : Có người truyền giáo, hình thành nên tổ chức có quy định chặt chẽ
(Theo đạo Phật phải xuống tóc ăn chay,...)