K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2015

Gọi x là thời gian đi được đến khi ô tô cách điểm M (M là điểm chính giữa quãng đường AB) một khoảng bằng 1/212 khoảng cách từ xe máy đến M.

Ta có quãng đường ô tô đi được là: 270 - 65x = 1/212(270 - 40x)

Giải phương trình ta được x = 3.

Vậy sau 3 giờ thì  ô tô cách điểm M (M là điểm chính giữa quãng đường AB) một khoảng bằng 1/212 khoảng cách từ xe máy đến M.

20 tháng 4 2016

Gọi x là thời gian ô tô đi từ M đến khi ô tô cách M 1 khoảng =1/2 khoảng cách từ xe máy tới M.. 

Theo đề bài, ta có: 270-65x =1/2 (270-40x)

                            270-65x=135-20x

                            270-135=65x -20x

                            135=45x

                            x=135:45

                            x=3(giờ)

Vậy sau 3 giờ thì ô tô cách M 1 khoảng = 1/2 khoảng cách từ xe máy tới M

19 tháng 4 2020

B C A D

áp dụng định lí py -ta-go vào tam giác BAC 

Ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=15^2-12^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=81\Rightarrow AC=\sqrt{81}=9\)

áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BDA 

Ta có'

\(BD^2=AB^2+DA^2\)

\(BD^2=12^2+5^2=169\)

\(BD=\sqrt{169}=13\)

Vậy BD = 13 cm và Ac = 9 cm

19 tháng 4 2020

A B C D 1 2

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC( định lí Pytago )

=> 152 = 122 + AC2

=> AC2 = 152 - 122

=> AC2 = 81

=> AC = \(\sqrt{81}\)= 9cm

Gọi ^A2 là góc ngoài của tam giác vuông ABC

=> ^A1 + ^A2 = 1800 ( kề bù )

=> 900 + ^A2 = 1800

=> ^A2 = 900

=> Tam giác BAD vuông tại ^A2

=> BD2 = AB2 + AD2 ( định lí Pytago )

=> BD2 = 122 + 52

=> BD2 = 169

=> BD = \(\sqrt{169}\)= 13cm

* Hình vẽ là áng chừng thôi nha *

31 tháng 1 2015

de thi lam giup minh coi

 

2 tháng 3 2018

a) Xét tam giác DEF và tam giác FBD có:

Cạnh DF chung

\(\widehat{EDF}=\widehat{BFD}\)  (Hai góc so le trong)

\(\widehat{EFD}=\widehat{BDF}\) (Hai góc so le trong)

\(\Rightarrow\Delta DEF=\Delta FBD\left(g-c-g\right)\Rightarrow EF=BD=AD\)

b)

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có:

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)   (Hai góc so le trong)

\(\widehat{EFC}=\widehat{ADE}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right)\Rightarrow AE=EC\)

Từ đó ta cũng suy ra DE = FC

Lại có do \(\Delta DEF=\Delta FBD\Rightarrow DE=FB\)

Vậy nên FC = FB

c) Ta có FC = FB = DE nên \(DE=\frac{BC}{2}\)

EF = AD = DB nên \(EF=\frac{AB}{2}\)

26 tháng 1 2015

a) Gọi H là trung điểm BC. Ta có AH vuông góc vs BC ( Tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân )

BD = CE => HD = HE => AH cùng là trung tuyến trong tam giác ADE. AH vuông góc vs BC => ADE cân (Trung tuyến cũng là dg cao)

b) Câu b => M trung vs H. AM là phân giác cũng là tình chất tam giác cân. Còn nếu muốn cm cụ thể thì. 

Xét 2 tam giác ADM và tam giác AEM. Ta có AM là cạnh chung. MD = ME (M trung điểm DE). AE = AD Tam giác cân => 2 tam giác = nhau => DPCM

c) Xét 2 tam giác EKC và tam giác DHB vuông tại K  và H

Ta có: EC = DB

Góc E = góc D => 2 tam giác = nhau ( Cạnh huyền góc nhọn)

=> BH = CK 

 

31 tháng 3 2016

Bạn nguyen khoi nguyen ơi, ở câu b thì cho m là trung diểm bc, ko phaj de đâu

26 tháng 1 2015

trên tia đối tia CA nhé. Đề sai oy đó

26 tháng 1 2015

Kẻ DH song song với AC (H thuộc BC)

Xét tam giác DBH. Ta có Góc BDH = góc BAC. B là góc chung => góc DHB = góc ACB. góc B = ACB (Tam giác ABC cân) => tam giác BDH cân lại D => DB = DH.

Xét 2 tam giác DHI và tam giác ECI

Ta có: 

Góc HDI = góc IEC ( vị trí so le trong của DH và AC)

DH = CE ( cùng bằng DB)

DI = IE (gt)

=> 2 tam giác bằng nhau c.g.c 

=> Góc DIB = Góc EIC 

mà 2 góc này ở vị trí đối đỉnh => Thằng hàng.

(hoặc góc EIC + CID = 180 => DIB + CID = 180 độ => BIC là góc bẹt => DPCM)