Các bạn giúp mình câu 3 và câu 4 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Gọi số giấy vụn ba lớp 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là \(a,b,c\left(kg\right);a,b,c>0\).
Vì số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với \(8,9,12\)nên \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\).
Hai lần số giấy thu được của lớp 7A nhiều hơn số giấy thu được của lớp 7C là \(16kg\)nên \(2a-c=16\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}=\frac{2a-c}{8.2-12}=\frac{16}{4}=4\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=4.8=32\\b=4.9=36\\c=4.12=48\end{cases}}\).
\(\widehat{A}=180^o-140^o=40^o\)
tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}=180^o-40^o=140^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{140^o}{2}=70^o\)
a: Ta có: \(\widehat{BMA}+\widehat{ABM}=90^0\)
\(\widehat{BMD}+\widehat{DBM}=90^0\)
mà \(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
nên \(\widehat{BMA}=\widehat{BMD}\)
c: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBDM vuông tại D có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)
Do đó: ΔBAM=ΔBDM
Suy ra: MA=MD
Xét ΔAME vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có
MA=MD
\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)
Do đó: ΔAME=ΔDMC
Gọi x,y là số máy cày của đổi 1 và đội 2
ta có :
\(\hept{\begin{cases}x+y=28\\3x=4y\end{cases}}\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{x+y}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{28}{\frac{7}{12}}=48\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=16\\y=12\end{cases}}\)
Bài 3:
Gọi số mét khối nước mỗi máy bớm được thì đầy bể lần lượt là \(a,b,c\left(m^3\right);a,b,c>0\).
Vì bể có dung tích \(355m^3\)nên \(a+b+c=355\).
Vì để bơm được mỗi mét khối nước của ba máy tương ứng là \(3,5,7\)phút nên: \(3a=5b=7c\Leftrightarrow\frac{a}{35}=\frac{b}{21}=\frac{c}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{35}=\frac{b}{21}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{35+21+15}=\frac{355}{71}=5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5.35=175\\b=5.21=105\\c=5.15=75\end{cases}}\)
Bài 4:
a) \(\Delta CDA=\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)
(\(CA=CE,\widehat{ACD}=\widehat{ECD},CD\)chung)
Suy ra \(\widehat{CED}=\widehat{CAD}=90^o\)
suy ra \(DE\perp BC\).
b) \(AM//CD,AD//CM\)suy ra \(AMCD\)là hình bình hành
suy ra \(AM=CD\).
c) Xét tam giác \(BKC\)có: \(CN\perp BK,BA\perp CK\), \(D\)là giao điểm của \(BA,CN\)
suy ra \(D\)là trực tâm của tam giác \(BKC\).
suy ra \(KD\perp BC\)mà \(DE\perp BC\)
suy ra \(K,D,E\)thẳng hàng.