Cho đoạn thơ
"Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước bên sông
Đọc đoạn thơ trên em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đời này, ai chẳng có một người bà. Và tôi cũng vậy, ngoài tình yêu thương mà bố mẹ dành cho, tôi còn được sống trong tình thương yêu trìu mến của bà. Vì điều kiện gia đình, tôi phải chuyển nhà, không được ở bên bà nhưng hình ảnh bà luôn khắc sâu trong trái tim tôi.
Bà tôi năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Tóc bà trắng như những bà tiên trong các câu chuyên cổ tích. Lưng bà còng lắm rồi. Làn da nhăn nheo với nhiều chỗ có chấm đồi mồi. Bà đã hi sinh cả tuổi xuân, tần tảo, bươn chải, thức khuya dậy sớm nuôi nấng mẹ và các dì tôi. Đôi mắt bà không còn tinh tường như trước nhưng cái nhìn thì vẫn như ngày nào: trìu mến và nhân hậu. Đôi bàn tay thô ráp, chai sần bởi suốt đời lặn lội, vất vả kiếm cơm áo cho các con.
Ngày còn thơ bé, tôi được sống trong vòng tay yêu thương vô bờ bến của bà. Đêm nào tôi cũng chìm trong giấc ngủ êm đềm nhờ những câu chuyện cổ tích bà kể. Sáng sớm, bà gọi tôi dậy đi học. Lời gọi: "Cháu ơi, dậy đi nào, đã đến giờ đi học rồi" luôn làm tôi tỉnh táo sau giấc ngủ dài. Bà dắt tay, đưa tôi đến trường. Chờ cho cánh cổng trường khép hẳn, bà mới an tâm ra về. Chiều chiều, vẫn cái dáng đi lặng lẽ ấy, bà đưa tôi trở về nhà. Mỗi khi ở cạnh bà, tôi cảm thấy ấm áp vô cùng.
Có lần bị ngã, tôi đã nằm ăn vạ rất lâu. Bà ẩy con lật đật và bảo: "Con lật đật luôn biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã. Cháu của bà cũng vậy, đúng không nào? Cháu được như con lật đật là bà rất vui". Nghe lời bà, tôi nín khóc và tự đứng dậy. Bà cười móm mém "Cháu ngoan lắm, lại đây bà phủi đất cho nào". Những hôm học khuya, buồn ngủ quá, tôi gục luôn xuống bàn thiếp đi. Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đang đắp chăn, nằm trên giường. Trên bàn học, đèn đã tắt từ lúc nào, sách vở được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Bà đã bế tôi lên giường, xếp lại sách vở cho tôi.
Bà luôn chăm lo việc nhà. Mẹ tôi không muốn bà làm, sợ bà mệt nhưng bà không nghe. Tôi mong mình lớn thật nhanh để đỡ đần cho bà nhưng nhiều khi, tôi lại ước ao thời gian trôi thật chậm để tôi mãi mãi nằm trong vòng tay yêu thương của bà
Bà rất vui tính, thường kể cho cả nhà nghe những chuyện hài hước. Bà cũng luôn sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm, vì vậy, ai cũng yêu quý bà. Bà yêu thương tôi nhưng không nuông chiều. Có lần, tôi không nghe lời bà. Cả tuần, bà không nói với tôi một câu nào. Sang tuần sau, bà gọi tôi vào phòng, giảng giải cho tôi biết đâu là điều hay lẽ phải. Tôi cảm thấy ăn năn, xấu hổ vì để bà buồn. Sau chuyện đó, tôi tự hứa với mình, không bao giờ được phụ công lao tình cảm của bà.
Bà thích chăm sóc cây cảnh, Sáng sáng, bà dậy sớm tưới cây trên sân thượng. Những chồi non, nụ hoa không phụ công chăm sóc của bà, luôn tưng bừng khoe sắc thắm. Những lúc rảnh rỗi, bà ngồi ngắm không biết chán những cái cây đang dần dần lớn lên.
Tối tối, khi đi ngủ, bà thường kể chuyện cho tôi. Nghe các câu chuyện của bà, tôi như được hoá thân vào các nhân vật, khi thì là cô Tấm dịu hiền, khi lại là cô tiên tốt bụng. Bà mua cho tôi rất nhiều sách, nhờ đó kiến thức của tôi được rộng mở hơn.
Giờ đây, khi Hà Nội vào đông lạnh giá, ở nơi xa, tôi luôn lo bà có mặc đủ ấm không, bà ngủ có ngon giấc không… Tôi mong bà sống mãi bên tôi. Bà ơi, cháu yêu bà nhất trên thế gian này. Bà là người bà tuyệt vời nhất.
Bài làm :
Trong đời này, ai chẳng có một người bà. Và tôi cũng vậy, ngoài tình yêu thương mà bố mẹ dành cho, tôi còn được sống trong tình thương yêu trìu mến của bà. Vì điều kiện gia đình, tôi phải chuyển nhà, không được ở bên bà nhưng hình ảnh bà luôn khắc sâu trong trái tim tôi.
Bà tôi năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Tóc bà trắng như những bà tiên trong các câu chuyên cổ tích. Lưng bà còng lắm rồi. Làn da nhăn nheo với nhiều chỗ có chấm đồi mồi. Bà đã hi sinh cả tuổi xuân, tần tảo, bươn chải, thức khuya dậy sớm nuôi nấng mẹ và các dì tôi. Đôi mắt bà không còn tinh tường như trước nhưng cái nhìn thì vẫn như ngày nào: trìu mến và nhân hậu. Đôi bàn tay thô ráp, chai sần bởi suốt đời lặn lội, vất vả kiếm cơm áo cho các con.
Ngày còn thơ bé, tôi được sống trong vòng tay yêu thương vô bờ bến của bà. Đêm nào tôi cũng chìm trong giấc ngủ êm đềm nhờ những câu chuyện cổ tích bà kể. Sáng sớm, bà gọi tôi dậy đi học. Lời gọi: "Cháu ơi, dậy đi nào, đã đến giờ đi học rồi" luôn làm tôi tỉnh táo sau giấc ngủ dài. Bà dắt tay, đưa tôi đến trường. Chờ cho cánh cổng trường khép hẳn, bà mới an tâm ra về. Chiều chiều, vẫn cái dáng đi lặng lẽ ấy, bà đưa tôi trở về nhà. Mỗi khi ở cạnh bà, tôi cảm thấy ấm áp vô cùng.
Có lần bị ngã, tôi đã nằm ăn vạ rất lâu. Bà ẩy con lật đật và bảo: "Con lật đật luôn biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã. Cháu của bà cũng vậy, đúng không nào? Cháu được như con lật đật là bà rất vui". Nghe lời bà, tôi nín khóc và tự đứng dậy. Bà cười móm mém "Cháu ngoan lắm, lại đây bà phủi đất cho nào". Những hôm học khuya, buồn ngủ quá, tôi gục luôn xuống bàn thiếp đi. Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đang đắp chăn, nằm trên giường. Trên bàn học, đèn đã tắt từ lúc nào, sách vở được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Bà đã bế tôi lên giường, xếp lại sách vở cho tôi.
Bà luôn chăm lo việc nhà. Mẹ tôi không muốn bà làm, sợ bà mệt nhưng bà không nghe. Tôi mong mình lớn thật nhanh để đỡ đần cho bà nhưng nhiều khi, tôi lại ước ao thời gian trôi thật chậm để tôi mãi mãi nằm trong vòng tay yêu thương của bà
Bà rất vui tính, thường kể cho cả nhà nghe những chuyện hài hước. Bà cũng luôn sẵn sàng giúp đỡ hàng xóm, vì vậy, ai cũng yêu quý bà. Bà yêu thương tôi nhưng không nuông chiều. Có lần, tôi không nghe lời bà. Cả tuần, bà không nói với tôi một câu nào. Sang tuần sau, bà gọi tôi vào phòng, giảng giải cho tôi biết đâu là điều hay lẽ phải. Tôi cảm thấy ăn năn, xấu hổ vì để bà buồn. Sau chuyện đó, tôi tự hứa với mình, không bao giờ được phụ công lao tình cảm của bà.
Bà thích chăm sóc cây cảnh, Sáng sáng, bà dậy sớm tưới cây trên sân thượng. Những chồi non, nụ hoa không phụ công chăm sóc của bà, luôn tưng bừng khoe sắc thắm. Những lúc rảnh rỗi, bà ngồi ngắm không biết chán những cái cây đang dần dần lớn lên.
Tối tối, khi đi ngủ, bà thường kể chuyện cho tôi. Nghe các câu chuyện của bà, tôi như được hoá thân vào các nhân vật, khi thì là cô Tấm dịu hiền, khi lại là cô tiên tốt bụng. Bà mua cho tôi rất nhiều sách, nhờ đó kiến thức của tôi được rộng mở hơn.
Mẹ tôi đã ra một câu đố: "Con yêu, phần nào là quan trọng nhất trên cơ thể hả con?"
Ngày nhỏ, tôi đã nói với mẹ rằng âm thanh là quan trọng đối với con người nên tai là bộ phận quan trọng nhất. Mẹ lắc đầu: "không phải đâu con. Có rất nhiều người trên thế giới này không nghe được đâu, con yêu ạ. Con tiếp tục suy nghĩ về câu đố đó đi nhé, sau này mẹ sẽ hỏi lại con."Vài năm sau, tôi đã nói với mẹ rằng hình ảnh là quan trọng nhất, vì thế đôi mắt là bộ phận mà mẹ muốn đố tôi. Mẹ lại nhìn tôi âu yếm nói: "Con đã học được nhiều điều rồi đấy, nhưng câu trả lời của con chưa đúng bởi vi vẫn còn nhiều người trên thế gian này chẳng nhìn thấy gì."Đã bao lần tôi muốn mẹ nói ra đáp án, và vì thế tôi toàn đoán lung tung. Mẹ chỉ trả lời tôi: "Không đúng. Nhưng con đang tiến bộ rất nhanh, con yêu của mẹ."Rồi đến năm 1991, bà nội yêu quý của tôi qua đời. Mọi người đều khóc vì
thương nhớ bà. Một mình tôi đã vừa đạp xe vừa khóc trên suốt chặng
đường 26 km từ thị xã về quê trong đêm mưa rào ngày 4/5 âm lịch của năm đó. Tôi đạp thật nhanh về bệnh viện huyện để mong được gặp bà lần cuối. Nhưng tôi đến nơi thì đã muộn mất rồi. Tôi đã thấy bố tôi gục đầu vào vai mẹ tôi và khóc. Lần đầu tiên tôi thấy bố khóc như tôi.Lúc liệm bà xong, mẹ đến cạnh tôi thì thầm: "Con đã tìm ra câu trả lời
chưa?" Tôi như bị sốc khi thấy mẹ đem chuyện đó ra hỏi tôi lúc này. Tôi chỉ nghĩ đó là một trò chơi giữa hai mẹ con thôi. Nhìn vẻ sững sờ trên khuôn mặt tôi, mẹ liền bảo cho tôi đáp án: "Con trai ạ, phần quan trọng nhất trên cơ thể con chính là cái vai."
Tôi hỏi lại: "Có phải vì nó đỡ cái đầu con không hả mẹ?" Mẹ lắc đầu: "Không phải thế, bởi vì đó là nơi người thân của con có thể dựa vào khi họ khóc. Mỗi người đều cần có một cái vai để nương tựa trong cuộc sống. Mẹ chỉ mong con có nhiều bạn bè và nhận được nhiều tình thương để mỗi khi con khóc lại có một cái vai cho con có thể ngả đầu vào."
Từ lúc đó, tôi hiểu rằng phần quan trọng nhất của con người không phải
là "phần ích kỷ", mà là phần biết cảm thông với nỗi đau của người khác
Đi học như đi tu
Ngồi học như ngồi tù
Sách vở là kẻ thù
Thầy cô là sát thủ
Ngồi cạnh đứa xấu mù
Càng học lại càng ngu
.....đi tu
......ngồi tù
.....kẻ thù
....địch thủ(sát thủ)
....xấu mù
.....(ko bít)
.....càng ngu
hok tốt
Lên thác xuống ghềnh
Chân cứng đá mềm
Yếu trâu còn hơn khỏe bò
Đoàn kết là sống , chia rẽ là chết
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Chết vinh còn hơn sống nhục
Ở bầu tròn, ở ống thì dài
* Ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm
Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn
* Ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ
* Bán bò đi tậu ễnh ương
* Bé không vin, cả gãy cành
* Lợn thả, gà nhốt
* Bỏ thì thương, vương thì tội
* Đen đầu thì bỏ, đỏ đầu thì nuôi
* Đất có chỗ bồi chỗ lở, ngựa có con dở con hay
* Sượng mẹ, bở con
* Mã nhật, tượng điền, xe liền, pháo cách
* Én bay thấp mưa ngập cầu ao, én bay cao mưa rào lại tạnh
* Cao bờ thì tát gàu dai. gàu sòng chỉ tát được nơi thấp bờ
* Ruộng cao trồng màu, ruộng sâu cấy chiêm
* Căng da bụng , chùng da mắt
* Nhanh chân thì được, chậm chân thì trượt
* Đầu chày, đít thớt
* Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt
* Sống ở nhà, già ở mồ
* Sống quê cha, ma quê chồng
* Quen sợ dạ, lạ sợ áo
* Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa
* Ăn mặn nói ngay hơn ăn chay nói dối
* Điều lành nên nhớ, điều dở nên quên
* Trâu lành không ai mừng cả, trâu ngã lắm kẻ cầm dao
* Ông nói gà, bà nói vịt
* Vãn đồng, đông chợ
* Người có lúc vinh lúc nhục, nước có lúc đục lúc trong
* Đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ
* Ăn thật, làm giả
* Tình ngay lý gian
* Lợi bất cập hại
* Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng
* Hay khem, hèn chê
* Của ít, lòng nhiều
* Áo rách khéo vá hơn lành vụng may
* Bụng lép vì đình, bụng phình vì chùa
* Cần tái, cải nhừ
* Văn có bài, vũ có trận
ĐƯA BẠN HƠN 6 CÂU LUÔN NHA ! BẠN CÓ THỂ LOẠI RA RỒI LẤY 6 CÂU CŨNG ĐC =w=
Tôi đến thăm Nha Trang, một thành phố biển tại Việt Nam, lần đầu cách đây 3 năm. Đó là một chuyến đi thú vị và đáng nhớ.
Nha Trang, thủ đô của tỉnh Khánh Hoà, sở hữu bãi biển đẹp nhất trong số các bãi tắm nằm trong lòng thành phố trên toàn Việt Nam. Ở Nha Trang, thiên nhiên thật quyến rũ. Sóng xô bờ đá; hơi thở nhẹ nhàng của gió biển, bãi cát trắng và nước biển trong xanh; tất cả đã tạo nên phong cảnh tuyệt vời. Không phải là điều ngẫu nhiên khi Nha Trang thường được so sánh với thành phố Biển Địa Trung Hải. Trong dịp đi thăm Nha Trang hồi đó, tôi thường dậy sớm vào buổi sáng đi tản bộ dọc theo bờ biển – một dịp để hít thở không khí biển trong lành và thưởng thức cảnh bình minh trên biển. Một điểm thu hút tôi ba năm trước và giờ vẫn như thế là tổ hợp các hòn đảo nhỏ ngoài khơi.Hòn Tre là một trong những đào lớn nhất. Hòn Khỉ, như tên gọi của nó đã gợi mở, là nơi cư ngụ của hàng trăm loài khỉ hoang dã. Đảo Yến nổi tiếng có nhiêu tổ chim Yến. Đảo Trí Nguyên, hồ cá tự nhiên là nơi cư trú của hơn 400 loài cá, động vật giáp xác và các loài vật biển khác.
Trong chuyến đi ấy, nguyên một ngày tôi đã lang thang ở Tháp Chàm Ponaga. Những đền thờ Hindu cổ xưa này được xây dựng vào thời kỳ giữa thế kỷ 7 và 12. Nhiều bức tượng đá từ thời đó vẫn còn y nguyên trong các tháp được xây bằng gạch đỏ, đặc trưng cho kiến trúc Chàm.
Nha Trang là thành phố của sự hài hoà: thời tiết đẹp, vị trí thuận lợi và người dân thân thiện đem lại cho Nha Trang sự cân bằng vững chắc. Nha Trang là điểm đến du lịch hoàn hảo. Khi rời xa, tôi đã tự nhủ lòng mình sẽ nhớ nơi này nhiều lắm. Tôi hy vọng có cơ hội được trở lại.
Chúc bn hk tốt
Mùa hè vừa rồi, tôi cùng với gia đình của tôi đã có một chuyến du lịch đến Đà Lạt, nơi được mệnh danh là xứ sở sương mù. Chúng tôi đến Đà Lạt bằng xe khách vì chúng tôi muốn tham quan khung cảnh dọc đường. Đà Lạt hiện ra như một thành phố giữa các tầng mây, và chúng tôi dành toàn bộ thời gian ở đây để ghé thăm những địa điểm nổi tiếng. Chúng tôi đến tham quan Dinh Bảo Đại - nơi ở của vị vua cuối cùng của triều nhà Nguyễn cùng gia đình. Toàn thể kiến trúc mang đậm phong cách Châu Âu, và có rất nhiều loài hoa đẹp được tròng xung quanh Dinh. Tầng trệt là nơi tổ chức các cuộc hội họp, yến tiệc, tiếp khách ngoại quốc và quan chức chính phủ. Văn phòng của vua Bảo Ðại, thư viện, phòng giải trí cũng được đặt tại đây. Trong phòng làm việc có treo tấm ảnh lớn của Vua Bảo Đại và thái tử Bảo Long, người được chọn là người kế vị ngai vàng. Toàn bộ tầng 2 là nơi nghỉ ngơi của gia đình hoàng gia, gồm phòng ngủ của vua, hoàng hậu và các người con. Ngoài ra còn có nơi dành cho vua và hoàng hậu ngắm trăng gọi là Lầu vọng nguyệt. Địa điểm tiếp theo chúng tôi đến tham quan là Đỉnh Langbiang , nơi có truyền thuyết về câu chuyện tình giữa nàng Biang và chàng Lang. Tình yêu của họ bị gia đình ngăn cấm nên họ đã chọn cái chết để được ở mãi bên nhau. Tiếp theo chúng tôi được đưa lên đỉnh đồi Rađa bằng xe Jeep, từ đỉnh đồi chúng ta có thể nhìn thấy Đà Lạt từ trên cao qua lớp sương mù mờ ảo. Ở phía xa là dòng suối Vàng, suối Bạc như hai dải lụa vắt ngang cánh rừng. Sau 3 ngày khám phá Đà Lạt, cuối cùng chúng tôi cũng phải lên đường trở về nhà. Những áng mây và làn sương mù ở thành phố đó vẫn còn vương vấn trong suy nghĩ của tôi, và tôi không thể đợi lần kế tiếp được ghé thăm Đà Lạt.
Thời gian trôi qua thật nhanh, mới đó mà đã xế chiều rồi . Bầu trời trong xanh cao rộng. Những dải mấy trắng hồng kia như chiếc khăn voan vắt ngan bầu trời. Cánh đồng lúa quê em dưới ánh nắng chiều hè, màu vàng ươm. Chị Gió chốc chốc lại thổi qua những đợt gió mạnh , làm cho những cây lúa nghiêng nghiêng cong cong như lưỡi liềm. Những chú chim hót líu lo, kết hợp vs dàn đồng ca mùa hạ-những chú ve sầu kêu vang khắp xóm làng , có lẽ ban nhạc này muốn cho tất cả mọi người cảm thấy thoải mái hơn sau những giờ làm việc mệt mỏi .Tiếng sáo diều vi vu, lẫn thêm tiếng hò reo vang động cả một góc trời. cánh đồng to như một thảm lụa khổng lồ . Sóng lúa gợn lăn tăn nô đù vs gió. hương lúa chín dìu dịu, thoang thoảng, lẫn với mùi bùn đất ngai ngái , mùi cỏ khô nồng nồng . Thời gian dần trôi qua, rồi ngày hè hôm nay đã kết thúc. Cánh đòng cuối cùng thì cũng đã chìm vào màn đêm yên tĩnh. Ôi! Buổi chiều trên cánh đồng quê e thật tuyệt vời, tĩnh lặng, và đẹp đẽ!
*~TK cho mn nha~*
..........Học tốt............
b] đỏ thắm , đỏ tươi ,...
a]xanh lục , xanh tươi ,...
c]trắng tinh , trắng muốt , ..
d] đen óng , đen huyền,..
b2:
hẹp nhà rộng bụng
xấu người đẹp nết
trên kính dưới nhường
Bài 1:
a) - Từ láy: lấp loáng
- Từ ghép: quê hương, con sông, xanh biếc, hàng tre, tâm hồn, trưa hè, lòng sông
1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
* Nội dung: Qua việc miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, tác giả đã làm hiện lên một bức tranh sinh động của một làng quê trù phú, ấm áp, sôi động. Từ đó thề hiện tình cảm yêu mến gắn bó tha thiết của mình với quê hương.
2. Nghìn năm văn hiến:
* Nội dung: Đất nước Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Một đất nước rất coi trọng đạo học.
3. Sắc màu em yêu:
* Nội dung: Bài thơ đã gợi ra những cảnh vật, sắc mặu của cuộc sống xung quanh ta làm cho ta càng yêu hơn thiên nhiên, cuộc sông và những người thân của chúng ta. Đó chính là đất nước và con người Việt Nam.
Tác giả bộc lộ những suy nghĩ về quê hương thông qua những hình ảnh rất cụ thể:
– Cánh diều biếc thả trên đồng đã từng in đậm dấu ấn tuổi thơ đẹp dẽ thơ mộng trên quê hương.
– Con đò nhỏ khua nước trên dòng sông quê hương với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà lắng đọng;
Có thể nói, những sự vật đơn sơ, giản dị trên quê hương luôn có sự gắn bó với con người và đã trở thành những kỉ niệm không thể nào quên. Nghĩ về quê hương như vậy, chứng tỏ tình cảm của tác giả đối với quê hương thật sâu sắc và đẹp đẽ.
" Quê Hương" của Đỗ Trung Quân là một bài thơ độc đáo đã được phổ nhạc thành ca khúc nổi tiếng. Bài thơ sáng tạo, được nhiều hình ảnh đẹp, gợi liên tưởng phong phú, sâu sắc về quê hương , trong đó có hình ảnh: "Quê hương là con diều biếc"
"Quê hương là con đò nhỏ"
Tác giả chọn 2 hình ảnh cụ thể, thân thuộc và bình dị nên thơ so sánh với quê hương. Những hình ảnh ấy đã ợi tả 1 không gian nghệ thuật tuyệt đẹp: có bầu trời cao xanh, cánh đồng thoáng đãng với "con diều biếc" bay bổng, có dòng sông êm đềm.. và gợi lên hình ảnh tuổi thơ với quê hương yêu dấu.
Các tính từ: "biếc, nhỏ, êm đềm," gợi tả cánh diều, con đò êm đẹp.
Âm điệu đoạn thơ du dương, dịu dịu, lan trải đưa những hình ảnh thân thuộc đong đầy những kỉ niệm của tuổi thơ lắng nhẹ vào hồn người để rồi cứ ngân nga, âm vang mãi.
Bằng các từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm nhà thơ đã diễn tả 1 cách cụ thể , gợi hình được tâm hồn quê