Tìm các số tự nhiên a và b (a<b), biết:
a) ƯCLN ( a, b ) = 15 và BCNN ( a, b ) = 180
b) ƯCLN ( a, b ) = 11 và BCNN ( a, b ) = 484
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số tự nhiên đó là a
điều kiện: a thuộc N ; a chia hết cho 4, 5, 6 ; 200 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 400.
suy ra: a thuộc BC(4;5;6)
4 = 22
5 =5
6 = 2 .3
BCNN (4;5;6)= 22 . 3 . 5 = 60
BC(4;5;6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300 ;360; 420; ...}
vì 200 bé hơn hoặc bằng a bé hơn hoặc bằng 400 nên a thuộc {240; 300; 360}
Vì 3,4,5 có ít nhất một số nguyên tố::
\(\Rightarrow BCNN\left(3,4,5\right)=3\cdot4\cdot5=60\)
\(B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\)
Số sách là số có 2 chữ số sao cho giá trị thu được thỏa mãn là lớn nhất.
Vậy số trong tập B(60) thỏa mãn là 60, số sách là 60.
Số phần tử của tập hợp A là:
\(\left(100-5\right):1+1=96\) (phần tử)
⇒ Chọn D
Ta có:
\(x+5=12\)
\(\Rightarrow x=12-5=7\)
\(\Rightarrow A=\left\{7\right\}\)
Vậy A có 1 phần tử
\(\Rightarrow\text{C}\)
Lời giải:
Theo đề ra thì $x\vdots 30, 45, 90$
$\Rightarrow x$ là BC$(30,45,90)$
$\Rightarrow x\vdots BCNN(30,45,90)$
$\Rightarrow x\vdots 90$
$\Rightarrow x\in\left\{0; 90; 180; 270;....\right\}$
Mà $x< 200$ nên $x\in\left\{0; 90; 180\right\}$
Ta có: BCNN(30;45;90) là 90
=> x thuộc B(90)={0; 90 ; 180 ; 270; ...}
Mà x < 200
=> x thuộc { 0; 90;180}
Vậy ....
\(3+3^2+...+3^{2022}\)
\(=\left(3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^{2020}+3^{2021}+3^{2022}\right)\)
\(=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{2020}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(=3\cdot13+3^4\cdot13+...+3^{2020}\cdot13\)
\(=13\cdot\left(3+3^4+...+3^{2020}\right)\) ⋮ 13
Vậy....
Trước tiên, ta cần chứng minh 2 bổ đề sau:
Bổ đề 1: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó \(ƯCLN\left(a,b\right).BCNN\left(a,b\right)=a.b\).
Bổ đề 2: Cho 2 số tự nhiên \(a,b\) khác 0. Khi đó:\(ƯCLN\left(a,b\right)+BCNN\left(a,b\right)\ge a+b\)
Chứng minh:
Bổ đề 1: Đặt \(\left(a,b\right)=1\) (từ nay ta sẽ kí hiệu \(\left(a,b\right)=ƯCLN\left(a,b\right)\) và \(\left[a;b\right]=BCNN\left(a,b\right)\) cho gọn) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=dk\\b=dl\end{matrix}\right.\left(\left(k,l\right)=1\right)\)
Nên \(\left[a,b\right]=dkl\) \(\Rightarrow\left(a;b\right)\left[a;b\right]=dk.dl=ab\). Ta có đpcm.
Bổ đề 2: Vẫn giữ nguyên kí hiệu như ở chứng minh bổ đề 1. Ta có \(k\ge1,l\ge1\) nên \(\left(k-1\right)\left(l-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow kl-k-l+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow kl+1\ge k+l\)
\(\Leftrightarrow dkl+d\ge dk+dl\)
\(\Leftrightarrow\left[a,b\right]+\left(a,b\right)\ge a+b\) (đpcm)
Vậy 2 bổ đề đã được chứng minh.
a) Áp dụng bổ đề 1, ta có \(ab=\left(a,b\right)\left[a,b\right]=15.180=2700\) và \(a+b\le\left(a,b\right)+\left[a,b\right]=195\). Do \(b\ge a\) \(\Rightarrow a^2\le2700\Leftrightarrow a\le51\)
Mà \(15|a\) nên ta đi tìm các bội của 15 mà nhỏ hơn 51:
\(a\in\left\{15;30;45\right\}\)
Khi đó nếu \(a=15\) thì \(b=180\) (thỏa)
Nếu \(a=30\) thì \(b=90\) (loại)
Nếu \(a=45\) thì \(b=60\) (thỏa)
Vậy có 2 cặp số a,b thỏa mãn ycbt là \(15,180\) và \(45,60\)
Câu b làm tương tự.
Ko bt