người việt nam đầu tiên bay vào vũ trụ (25 người đầu tiên trả lời nhoá )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Yuri Alekseyevich Gagarin (tiếng Nga: Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 1934–1968) là một phi công và phi hành gia người Liên Xô. Ông được ghi nhận là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại thực hiện chuyến bay vào vũ trụ, ngày 12 tháng 4 năm 1961 trên tàu vũ trụ Phương Đông .
nhaaaaaaaa
HT
Yuri Alekseyevi chi Gagarin tiếng Nga: Ю́рий Алексе́евич Гага́рин; 1934–1968
Tham khảo
Câu 1 :
1. Mở bài
Giới thiệu nhân vật Thạch Sanh: Thạch Sanh là nhân vật để lại nhiều ấn tượng khó quên với người đọc bởi những đức tính tốt đẹp.
2. Thân bài
- Xuất thân đặc biệt, là sự kết hợp của những điều bình thường và yếu tố phi thường.
- Là người chất phác, hiền lành, chăm chỉ, sẵn sàng xả thân vì người khác, khôn toan tính, vụ lợi.
- Là con người tài năng, quả cảm.
- Có tấm lòng nhân hậu, khoan dung.
- Yêu chuộng hòa bình.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo: xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập; kết hợp yếu tố bình thường và phi thường; sử dụng các chi tiết thần kì.
3. Kết bài
Cảm nghĩ về nhân vật Thạch Sanh: Thạch Sanh là một con người toàn mĩ cả về tài năng lẫn nhân cách. Thông qua nhân vật Thạch Sanh tác giả muốn gửi gắm niềm tin, ước mơ về chân lí cái thiện luôn luôn thắng cái ác.
Câu 2 :
Câu này ko có dàn ý
Trong tâm thức dân gian của người Việt, Thánh Gióng biểu đạt cho sức mạnh to lớn của sự chiến đấu chống ngoại xâm của cộng đồng để bảo vệ cuộc sống chung.
Tuy nhiên, trong đời sống mỗi dân tộc, không phải lúc nào cũng có nạn ngoại xâm. Chiến tranh tự vệ chẳng qua chỉ là hành động bất đắc dĩ của dân tộc đó. Còn bình thường, mọi thành viên sẽ phải chăm lo sản xuất, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mình. Nguy cơ xâm lược, do vậy, chỉ còn ở thế tiềm ẩn. Và để đối phó với nó, khả năng tự vệ của dân tộc, vì thế, sẽ luôn luôn ở thế tiềm ẩn.
Đó là những điều có thể rút ra ra hình tượng Thánh Gióng, từ cậu bé lên ba không biết nói cười, bỗng chốc lớn lên thành dũng tướng, cầm roi sắt phi ngựa sắt, phá tan quân giặc.
Khi giặc hết, Thánh Gióng liền bay thẳng vể trời, không màng đến công danh phú quý, như thế tục sau này ...
Đấy cũng chính là bài học lịch sử, là mẫu mực đầu tiên, mà ngay từ thời tiền sử, trí tuệ dân tộc đã tổng kết lại cho các thế hệ con cháu về sau.
Thánh Gióng đã và sống mãi trong tâm thức dân gian, như một vị Thánh bất tử, chính vì những lẽ ấy.
Đến khi hoàn thành xong nhiệm vụ, tuổi trẻ đó đã lên núi cởi áo giáp bỏ lại rồi cùng ngựa sắt bay về trời là hình ảnh của một lớp người tuổi trẻ dù đã lên đến đỉnh danh vọng vẫn không màng quyền tước địa vị, biết coi nhẹ lợi danh. Thấy việc cần phải làm thì làm. Khi làm xong biết cởi bỏ mọi ràng buộc vật chất, lui về sống an nhàn bình dị trong lòng dân tộc. Ngoài ra, hình ảnh Thánh Gióng bay thẳng về trời có phải chăng là hình ảnh Thánh Gióng đã bay thẳng vào lòng dân tộc, bay thẳng vào lòng tôn kính chân thành của dân chúng muôn đời sau.
Câu 3 :
1. Mở bài:
* Giới thiệu chung:
- Truyện xảy ra vào đời Hùng vương thứ sáu, ở làng Gióng, tỉnh Bắc Ninh (cũ), nay thuộc ngoại thành Hà Nội.
- Cậu bé làng Gióng có công đánh đuổi giặc Ân, được nhân dân suy tôn là Thánh Gióng.
2. Thân bài:
* Diễn biến của truyện :
- Hai vợ chổng già không có con.
- Một hôm bà vợ ra đổng, thấy vết chân lạ rất to, liền dặt bàn chân vào ướm thử.
- Bà thụ thai, sinh ra một đứa con trai.
- Lên ba tuổi, đứa bé không biết đi, không biết nói.
- Giặc Ân xâm phạm bờ cõi nước ta.
- Vua sai sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước.
- Cậu bé chợt cất tiếng nói, bảo mẹ gọi sứ giả vào, nhờ sứ giả tâu với vua cấp cho mình giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc.
- Cậu bé lớn nhanh như thổi, cả làng góp gạo nuôi cậu.
- Sứ giả mang các thứ đến. Cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, cưỡi ngựa sắt xõng lên đánh đuổi quản thù. Roi sắt gãy, cậu nhổ tre đánh tiếp.
- Đuổi giặc đến chân núi Sóc, tráng sĩ cởi giáp sắt bỏ lại, cưỡi ngựa bay lên trời.
3. Kết bài:
* Kết thúc truyện:
- Vua ghi nhớ công lao cứu nước của Gióng, phong cho là Phù Đổng Thiên vương và lập đến thờ.
- Tháng tư hằng năm, làng mở hội lớn.
- Tre ở làng Gióng có màu vàng óng là vì ngựa sắt phun lửa.
- Ao hồ liên tiếp là do vết chân ngựa phi để lại.
- Một làng có tên là làng Cháy do lửa từ miệng ngựa phun ra.
tham khảo
Câu chuyện của Thạch Sanh cho ta nhiều suy ngẫm. Vốn xuất thân từ gia đình nghèo nên Thạch Sanh có cuộc sống và số phận đời gần gũi với nhân dân lao động. Chàng có tài năng xuất chúng và phẩm chất tốt đẹp được tiên trời phú để chiến đấu với lũ quái vật bảo vệ dân lành với lòng dũng cảm. Sự khoan dung trước tội ác của Lý Thông, nhân đạo và thể hiện sự hòa bình dân tộc trước tiếng vó ngựa của quân xâm lăng. Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin,mơ ước về đạo đức, công lý ở hiền gặp lành, ác giả ác báo, và một xã hội lý tưởng nhân đạo yêu hòa bình của con người Việt Nam.
Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người
tham khảo
Hơn ai hết, cảm xúc của các bậc phụ huynh, thầy cô và học sinh vào sáng ngày 5.9 luôn rất vui tươi, tràn đầy động lực và niềm tin cho một năm học mới nhiều thành công mới, thắng lợi mới.
Ngày khai giảng, ngày hội đến trường năm nay thật đặc biệt!. Các em ở nhà, không đến trường … chỉ gặp nhau trước màn hình công nghệ qua zoom, google meet ... Mọi thứ đều có thể chuẩn bị đầy đủ qua màn ảnh nhỏ nhưng có lẽ cảm xúc của mỗi người không thể vẹn nguyên như những ngày tựu trường của những năm trước. Đâu đó các các nhà giáo, các em học sinh sẽ có chút bồi hồi, bâng khuâng và lắng đọng. Chúng ta sẽ không được thưởng thức những tiết mục văn nghệ sôi nổi chào đón năm học mới, không có hình ảnh thầy/cô hiệu trưởng tiến lên sân khấu đánh trống khai trường với ba hồi chín tiếng đánh dấu một cột mốc chuyển giao giữa những ngày hè sân trường vắng vẻ với một năm học mới. Tiếng trống liên hồi như thúc giục học sinh không ngừng phấn đấu vươn lên trong học tập, rèn luyện … Cũng không thấy hình ảnh ôm nhau vui đùa mừng rỡ của các em học sinh khi gặp bạn bè mới, thầy cô mới, trường mới sau những ngày hè thật dài...
Thương lắm học sinh ở năm học trước đã không được dự lễ tổng kết cuối năm, chia tay vội vã trên màn ảnh nhỏ với thầy cô chủ nhiệm và bạn bè… Đầu năm học mới cũng không thể có ngày tựu trường đúng nghĩa… Dịch bệnh đã lấy đi quá nhiều thứ trong mỗi chúng ta.
Qua đó mới thấy mỗi chúng ta hãy giáo dục chính bản thân mình và học sinh luôn trân trọng từng phút giây hạnh phúc của hiện tại, sống hết mình cho hôm nay vì chúng ta không thể biết trước ngày mai có nhiều sự thay đổi đến quá đỗi bất ngờ!.
Ngày 5 tháng 9 năm 2011 vừa qua, trường em long trọng tổ chức buổi lễ khai giảng năm học mới.
Lễ đài được trang trí giản dị nhưng trông thật long trọng và đẹp mắt. Một tấm phông đỏ nổi bật hàng chữ trắng: Lễ khai giảng năm học mới 2011 - 2012. Một dãy bàn phủ khăn xanh, có bày những lọ hoa rực rỡ là nơi dành cho các vị đại biểu. Lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh cột. Từng tốp, từng nhóm đội viên với đồng phục áo trắng, quần xanh, khăn quàng đỏ thắm trện vai đang túm tụm chuyện trò. Đúng 7 giờ 30 phút buổi lễ bắt đầu. Tiếng chị Liên đội trưởng vang to: “Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu đến dự lễ khai giảng năm học 2011 - 2012 với trường chúng ta”. Lập tức, tiếng trống hòa cùng tiếng vỗ tay rộn rã vang lên. Khi các vị đại biểu đã ngồi vào chỗ, thì tiếp theo là lễ đón các em học sinh lớp 6 mới vào trường, tiếng chị Liên đội trưởng lại vang lên: “Mời bác Phan Thế Duệ, bác Nguyễn Chiếm Sơn cùng cô Hiệu trưởng ra đón các em”. Các em học sinh cùng cô giáo chủ nhiệm diễu hành qua lễ đài. Các em trong trang phục áo trắng, váy mini jupe, khăn quàng đội viên, trên tay là những bông hoa, những quả bóng bay vẫy chào. Khi các em đã vào đúng chỗ của lớp mình, chị Liên đội trưởng mời các vị đại biểu và các thầy cô giáo cùng toàn thể trường đứng lên làm lễ chào cờ. Cả sân trường im phăng phắc, những tiếng xì xào cuối cùng cũng lặng hẳn. Tiếng chị Liên đội trưởng dõng dạc vang lên:
- Nghiêm! Chào cờ... chào!
Tất cả các vị đại biểu, các thầy cô giáo và các học sinh ngẩng cao đầu, chăm chú hướng lên lá cờ Tổ quốc. Toàn Liên đội hát vang bài Quốc ca hùng tráng. Những trang sử oanh liệt của dân tộc dường như sống lại. Bài đội ca liên tiếp sau đó cũng đã sôi nổi như khí thế của lớp lớp đội viên hôm nay đang nối bước tiếp cha anh xây dựng nước nhà. Sau phần nghi lễ, chương trình lễ khai giảng tiếp tục trong không khí nghiêm túc. Tất cả các thầy cô giáo cùng các học sinh của trường hết sức vui mừng được đón bác Phan Thế Duệ đến dự. Các bác của Phòng giáo dục, Ủy ban nhân dân, các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo cùng tất cả các học sinh của trường cũng đến dự đông đủ. Sau phần giới thiệu đại biểu, phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu. Cô Lan Hương giới thiệu cô Liên - Hiệu phó - lên đọc thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường. Em như thấy Bác hiện ra trước mắt với nụ cười hiền hậu trên môi và ánh mắt dịu hiền đang trìu mến nhìn chúng em. Chúng em ghi lòng tạc dạ lời Bác dạy trong thư: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu, được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu."
Nghe cô Hiệu phó đọc thư mà em thầm tự nhủ: mình phải cố gắng nhiều hơn nữa để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu. Cô Liên đọc thư xong, cô Hiệu trưởng lên phát biểu, cô biểu dương những thành tích học tập trong năm học 2010 - 2011, cô khen ngợi những học sinh có thành tích xuất sắc trong năm. Sau khi phát biểu xong, cô đánh một hồi trống khai trường thật dài. Tiếng trống mở ra một năm học mới đầy khó khăn và cũng đầy ước mơ, hy vọng. Những quả bóng bay xanh đỏ tím vàng rực rỡ của các em lớp 6 bay lên bầu trời trong xanh. Tiếp theo, bác Phan Thê Duệ lên phát biểu. Bác rất mừng khi thấy thầy trò trường năng khiêu đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc trong năm vừa qua và bác mong rằng trong năm học tới, thầy trò cả trường sẽ đạt được nhiều thành tích cao hơn nữa. Bác còn kể chuyện ngày xưa bác đi học như thế nào? Thầy cô, trường lớp ra sao? Bác nói vui: “Nhìn các cháu hân hoan, vui mừng trong ngày khai trường, bác ước ao được bé lại như các cháu để cùng được cắp sách đến trường như thế này. Bác chúc các cháu cùng các thầy, cô giáo đạt được nhiều thành tích cao hơn”. Bác Duệ phát biểu xong. Chị Hương Ly lớp 9 Anh lên góp vui bằng tiết mục văn nghệ đảnh đàn oócgan bài Tiến lên đoàn viên. Sau tiết mục của chị Hương Ly, bạn Mai Trang lớp 7 Anh cũng lên góp vui bằng bài hát Niềm vui của em. Hết tiết mục văn nghệ của bạn Mai Trang cũng là kết thúc buổi lễ khai giảng.
Chúng em ra về, lòng vẫn hướng về lá cờ Tổ quốc với một ý chí quyết tâm cao của một năm học mới đang chờ phía trước.
HT
tham khảo
Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.
+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.
- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”
→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.
Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Văn chương là:
- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.
+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng
+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.
- Văn chương còn tạo ra sự sống
+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.
Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:
- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha
- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên
+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người
⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật
Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Luyện tập
Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:
+ Giải thích:
→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...
→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.
+ Dẫn chứng:
→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.
→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.
Ý nghĩa - Nhận xét
Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.
Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.
+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.
- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”
→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.
Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Văn chương là:
- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.
+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng
+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.
- Văn chương còn tạo ra sự sống
+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.
Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:
- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha
- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên
+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người
⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật
Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Luyện tập
Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:
+ Giải thích:
→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...
→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.
+ Dẫn chứng:
→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.
→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.
Ý nghĩa - Nhận xét
Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.
Bạn tham khảo nhoa! Chúc bạn học tốt ❤‿❤
Suốt bảy năm vừa qua, người bạn luôn gắn bó và giúp đỡ tôi trong học tập đó chính là Tuyết Ngân, người bạn thân yêu quý của tôi. Người ta thường hay nói tình bạn bảy năm là tình bạn kim cương. Quả thật không sai tuy hai đứa học không cùng lớp nhưng vẫn giúp đỡ nhau trong học tập. Ngân không những tốt bụng mà bạn còn hiền lành và nhân hậu. Ai gặp khó khăn là Ngân lại tận tình giúp đỡ không ngại cực nhọc. Bạn đã cùng tôi làm bài tập cùng nhau trong suốt thời gian qua và giờ tôi đã học tốt hơn. Tôi cảm thấy mình thật hạnh phúc khi có 1 người bạn luôn tận tình giúp đỡ mình, cùng nhau học tập để đạt kết quả tốt hơn.
#Ghost Mantis#
Nhật là một học sinh giỏi và là lớp trưởng lớp mình không những thế bạn ấy còn rất xinh đẹp và tốt bụng. Có một lần mình gặp một bài toán khó, bạn ấy đã giúp mình giải quyết bài toán đó. Mới hôm qua, có một bạn trong lớp đánh rơi 50000 đồng và bạn ấy đã lượm lại đã gửi lại cho bạn ấy. Mới lúc nảy mình học văn quên mang bút và giờ bạn ấy cho mình mượn bút mình mới có thể ghi mấy dòng tâm sự này cho mấy bạn nghe.
Bạn tham khảo nha HT
Câu hỏi kiểu gì thế, đáng lẽ ra phải là Châu phi nằm ở phía nào của Châu á chứ
Sau đó, Búa và liềm được thông qua vào năm 1923 để trở thành biểu tượng trên lá cờ của Liên Xô, và thông qua lần cuối trong Hiến pháp 1924 của Liên Xô, và là cờ của các nước Cộng hòa thuộc Liên Bang Xô Viết sau năm 1924.
À nhầm Vn cơ
Phạm Tuân nhé
Phạm Tuân nhể