Bài 1 : Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC
A. Từ M vẽ MH vuông góc với AB và MK vuông góc với AC. Chứng minh BH = CK
B. Từ M vẽ BP vuông góc với AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
3 - 2x = 0
2x = 3
x = 3/2
Vậy x= 3/2 là nghiệm của đa thức A(x) = 3 - 2x.
b.
5x + 6 = 0
5x = -6
x = -6/5
Vậy x = -6/5 là nghiệm của đa thức B(x) = 5x + 6.
c.
x^2 - 3x = 0
x(x - 3) = 0
x = 3
Vậy x = 0 và x = 3 là nghiệm cua đa thức C(x) = x^2 - 3x.
d.
x^2 + 1 = 0
x^2 = -1
x = -1/2
Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức D(x) = x^2 + 1.
a.
3 - 2x = 0
2x = 3
x = 3/2
Vậy x= 3/2 là nghiệm của đa thức A(x) = 3 - 2x.
b.
5x + 6 = 0
5x = -6
x = -6/5
Vậy x = -6/5 là nghiệm của đa thức B(x) = 5x + 6.
c.
x^2 - 3x = 0
x(x - 3) = 0
x = 3
Vậy x = 0 và x = 3 là nghiệm cua đa thức C(x) = x^2 - 3x.
d.
x^2 + 1 = 0
x^2 = -1
x = -1/2
Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức D(x) = x^2 + 1.
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
a, thu gọn đa thức J
J(x) =5x^2+4-2+3x^3+x^4+2-x^3+x^2
= 5x^2+x^2+4-2+2+3x^3-x^3+x^4
=6x^2+4+2x^3+x^4
b, Thay :x=3 vào đa thức J(x)
6.3^2+4+2.3^3+3^4
=54+4+54+81
=193
Vậy :x=3 là nghim da thuc J(x)
a) j(x) = x4+2x3+6x2+4
b) khi x=3 =>j(x) = 193
vay x=3 k phai la nghiem cua j(x)
muon co nghiem thi j(x) =0
x4+x3+x+1 = x3. (x+1) + (x+1) = (x3 + 1)(x+1) = (x+1)2.(x2 - x +1) = 0
=> x + 1 = 0 => x = -1
Vì x2 - x + 1 = (x2 - 2.x .1/2 + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 >0 + 3/4 = 3/4
Vậy đa thức trên có nghiệm là x = -1
hình tự vẽ
a)Vì BD=BA (gt)
=>\(\Delta ABD\) cân ở B (DHNB)
=>góc BAD = góc ADB (t/c tam giác cân)
b)Ta có: góc BDA là góc ngoài của \(\Delta ACD\)
=>góc BDA = \(\)góc ACD + góc DAC (1)
góc DAB=góc DAH + góc HAB (2)
Mà góc ABC + góc ACB = 900 (t/c tam giác vuông)
=>góc ACB = 900 - góc ABC
góc HAB + góc ABC = 900(t/c tam giác vuông)
=>góc HAB = 900 - góc ABC
=>góc ACB = góc HAB (3)
Từ (1);(2);(3);có góc BAD = góc BDA (cmt)
=>góc KAD = góc HAD ,mà AD nằm giữa AK và AH
=>AD là tpg của góc HAC (=góc KAH)
c)Xét \(\Delta AKD\) vuông tại K và \(\Delta AHD\) vuông tại H có:
AD:cạnh chung
góc KAD = góc HAD (cmt)
=>\(\Delta AKD=\Delta AHD\left(ch-gn\right)\)
=>AH=AK (cặp cạnh tương ứng)
d)Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H có:
AH + HB > AB (BĐT tam giác) (4)
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có;
AH + HC > AC (BĐT tam giác) (5)
Cộng (4) và (5),vế theo vế ta đc:
AH + HB + AH + HC > AB + AC
=>AB + AC < BC + 2AH (đpcm)
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác MBH và tam giác MCK có :
BM = MC (gt )
góc B = góc C ( gt )
góc H = góc K = 90 độ (gt )
Suy ra : tam giác MBH = tam giác MCK ( cạnh huyền - góc nhọn )
suy ra : BH = CK ( 2 cạnh tương ứng ) t