K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2016

Xét đa thức: Q(x)=2x2-2x+10 

Có:  2x>= 0

       2x < 2x2

=>   2x2- 2x >= 0 

Mà 10 >0 

=>   2x2-2x+10 >= 10

Vậy đa thức Q(x) vô nghiệm.

13 tháng 5 2016

Cho x2-2x+10=0

=>x2-2.x.1+12+9=0

=>(x-1)2+9=0   (vô lí vì VT>VP)

=> Q(x) vô nghiệm

13 tháng 5 2016

nick fb bn là j z

13 tháng 5 2016

trai hay gái

13 tháng 5 2016

Dựa vào sách giáo khoa ý

13 tháng 5 2016

A B C D Cả 4 câu đều là 1 hình như thế này, chỉ có kí hiệu khác nhau, bạn tự dựa vào nội dung câu hỏi mà kí hiệu lên hình nhé.

Câu 1:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

DB= DC

=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 2:

Chứng minh y chang câu 1

Câu 3:

Xét tam giác ABD và tam giác ACD:

ADB= ADC =90o

AD chung

BAD = CAD

=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)

Vậy tam giác ABC cân

Câu 4:

Chứng minh giống hệt câu 3.

13 tháng 5 2016

xét P(x)có nghiệm =>P(x)=0

<=>||x+3|+5|-2023=0

=>||x+3|+5|=2023

=>|x+3|+5=±2023

*)|x+3|+5=2023

=>|x+3|=2018

**)x+3=2018

=>x=2015

*)|x+3|+5=-2023

=>|x+3|=-2028

**)x+3=-2028

=>x=-2031

vậy x=-2031 và x=2015 là nghiệm của P(x)

ta có

1/12+1/1.2+1/2.3+...+1/2014.2015>A>1/12+1/2.3+1/3.4+..+1/2015.2016

1+1-1/2+1/2-1/3+..+1/2014-1/2015>A>1+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/2015-1/2016

2-1/2015>A>1-1/2016

4029/2015>A>2015/2016

<=>A ko phải là số tự nhiên (đpcm)

13 tháng 5 2016

\(A=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{2015^2}>1\)

=>A > 1 (1)

Ta có:\(\frac{1}{2^2}<\frac{1}{1.2};\frac{1}{3^2}<\frac{1}{2.3};......;\frac{1}{2015^2}<\frac{1}{2014.2015}\)

=>\(A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+.....+\frac{1}{2014.2015}=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}\)

=>\(A<2-\frac{1}{2015}<2\)  (2)

Từ (1);(2)=>1 < A < 2

=>A không là số tự nhiên (đpcm)

13 tháng 5 2016

Gọi số hs lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c, ta có:

a+b+c= 94

3a = 4b = 5c =>   a/4= b/3 và b/5 = c/4      =>   a/20 = b/15 = c/12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/20 = b/15 = c/12 = a+b+c/20+15+12 = 94/47 =2

=> a= 2 * 20= 40 

     b= 2* 15 = 30

     c= 2 * 12= 24

Vậy lớp 7a có 40 hs tham gia trồng cây

       lớp 7b có 30 hs tham gia trồng cây

       lớp 7c có 24 hs tham gia trồng cây

10 tháng 4 2018

Bạn giải sai rồi 👌

13 tháng 5 2016

Đặt \(A=\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}++\frac{1}{14.19}+......+\frac{1}{44.49}\)

\(A=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+\frac{5}{14.19}+.....+\frac{5}{44.49}\right)\)

\(A=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{19}+.....+\frac{1}{44}-\frac{1}{49}\right)\)

\(A=\frac{1}{5}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{49}\right)=\frac{1}{5}.\frac{45}{196}=\frac{9}{196}\)

Đặt \(B=\frac{1-3-5-7-.......47-49}{89}\)

\(B=\frac{1-\left(3+5+7+......+47+49\right)}{89}\)

Từ 3 -> 49 có: (49-3):2+1=24(số hạng)

=>\(3+5+7+....+47+49=\frac{\left(49+3\right).24}{2}=624\)

=>\(B=\frac{1-624}{89}=\frac{-623}{89}=-7\)

Vậy \(\left(\frac{1}{4.9}+\frac{1}{9.14}+\frac{1}{14.19}+....+\frac{1}{44.49}\right).\frac{1-3-5-,,,,,-49}{89}=A.B=\frac{9}{196}.\left(-7\right)=-\frac{9}{28}\)

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó