K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2016

\(\frac{x+3-2x}{3}=\frac{2x-2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{3}=\frac{x-1}{2}\)(áp dụng tc tỉ lệ thức (do tui làm hơi tắt))

\(\Leftrightarrow2\left(3-x\right)=3\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6-2x=3x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-9\)

\(\Leftrightarrow-5x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{5}\)

15 tháng 5 2016

P(1)=m^2+2m+1

Q(-1)=m^2-2m-1+1=m^2-2m

P(1)=Q(-1)

=> m^2+2m+1=m^2-2m

=> m=-0,25

15 tháng 5 2016

ab có gạch đầu ko bn?

15 tháng 5 2016

Nếu ab là ab thì mk giải thế này:

\(\frac{ab}{a+b}=\frac{bc}{b+c}=\frac{ca}{c+a}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10a+b}{a+b}=\frac{10b+c}{b+c}=\frac{10c+a}{c+a}\)

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{10a+b}{a+b}=\frac{10b+c}{b+c}=\frac{10c+a}{c+a}=\frac{\left(10a+b\right)+\left(10b+c\right)+\left(10c+a\right)}{\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)}\)

\(=\frac{\left(10a+a\right)+\left(10b+b\right)+ \left(10c+c\right)}{\left(a+a\right)+\left(b+b\right)+\left(c+c\right)}=\frac{11a+11b+11c}{2a+2b+2c}=\frac{11\left(a+b+c\right)}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{11}{2}\)

do đó: \(\frac{10a+b}{a+b}=\frac{11}{2}\Rightarrow\left(10a+b\right).2=11.\left(a+b\right)\Rightarrow20a+2b=11a+11b\)

\(\Rightarrow20a-11a=11b-2b\Rightarrow9a=9b\Rightarrow a=b\)

Tương tự với b=c;c=a

=>\(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3=0^3+0^3+0^3=0\)

15 tháng 5 2016

Giả sử x = -2 là nghiệm của đa thức trên thi ta có:

\(-2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+4.\left(-2\right)+3=0\)

Vậy đa thức trên có nghiệm là -2

15 tháng 5 2016

Giả sử x=-2 là nghiệm của đa thức trên. Ta có:

\(-2\times\left(-2\right)^3-3\times\left(-2\right)^2+4\times\left(-2\right)+3=0\)

Vậy đa thức có nghiệm là -2

15 tháng 5 2016

\(a^{-1}-b^{-1}=a^{-1}.b^{-1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a.b}\) (tổng quát: \(n^{-1}=\frac{1}{n}\) với mọi n khác 0)

\(\Rightarrow\frac{b-a}{a.b}=\frac{1}{a.b}\Rightarrow b-a=1\)

=>b=a+1;a=b-1

15 tháng 5 2016

\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ

trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)

\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ

=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)

=>EDB=40 độ =>EB=ED  (1)

trên AB lấy C' sao cho AC'=AC

\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)

=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ

vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)

từ (1) và (2) có EB=DC'

mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB

15 tháng 5 2016

Đề kiểu gì đó bạn