So sánh sự giống nhau và khác nhau của khiếu nại và tố cáo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều 5 Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại quy định đại diện thực hiện việc khiếu nại như sau:
1. Người khiếu nại có thể tự mình khiếu nại hoặc ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc ủy quyền cho người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại. Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại. Việc xác định người đại diện được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự.
2. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc khiếu nại thông qua người đại diện theo pháp luật. Người đại diện của cơ quan, tổ chức được ủy quyền cho luật sư hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại.
3. Việc ủy quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 nêu trên phải bằng văn bản và được chứng thực hoặc công chứng. Người ủy quyền được ủy quyền khiếu nại cho một người hoặc nhiều người về các nội dung ủy quyền khác nhau nhưng không được ủy quyền một nội dung cho nhiều người thực hiện. Văn bản ủy quyền khiếu nại được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
4. Người khiếu nại đang thực hiện việc khiếu nại bị chết mà quyền, nghĩa vụ của người đó được thừa kế theo quy định của pháp luật thì người thừa kế có quyền khiếu nại; người thừa kế khi khiếu nại phải xuất trình với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại giấy tờ để chứng minh quyền thừa kế của mình. Người thừa kế có thể tự mình khiếu nại hoặc ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại. Trường hợp có nhiều người thừa kế thì những người đó có quyền ủy quyền cho một trong những người thừa kế hoặc luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại.
Như vậy, căn cứ quy định trên, bà Tơ có thể tự mình khiếu nại hoặc uỷ quyền cho người khác khiếu nại nhưngphải có văn bản uỷ quyền và được chứng thực hoặc công chứng. Văn bản uỷ quyền khiếu nại được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
Ví dụ về quyền khiếu nại:
- Ông A là công chức nhà nước. Ông A đến kì tăng lương nhưng không được cấp trên tăng lương cho và không nêu bất cứ lí do gì. Ông A có quyền khiếu nại vụ việc của mình.
- Bà D bị công an giao thông bắt vì tội không đội mũ. Bà bị công an phạt 10 triệu đồng. Bà D nhận thấy công an phạt không đúng nên làm đơn khiếu nại.
Tui chỉ biết vậy thui
- Thuốc tránh thai
- Miếng dán tránh thai
- Bao cao su
- Xuất tinh ngoài âm đạo
- Sử dụng thuốc diệt tinh trùng
- Đặt vòng tránh thai
- Thắt ống dẫn tinh (nam), thắt ống dẫn trứng (nữ)
- Cấy que tránh thai
Đáp án:
Thuốc tránh thai. ...
Miếng dán tránh thai. ...
Bao cao su. ...
Xuất tinh ngoài âm đạo. ...
Sử dụng thuốc diệt tinh trùng. ...
Đặt vòng tránh thai. ...
Thắt ống dẫn tinh (đối với nam), thắt ống dẫn trứng (đối với nữ) ...
Cấy que tránh thai.
Hok Tot ~
* Giống nhau
Có những điểm giống nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo như sau:
- Đều là quyền của công dân được quy định trong Hiến pháp.
- Đều là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Đều là phương tiện để công dân tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội.
* Khác nhau
- Thời hạn khiếu nại là 90 ngày, tính từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được về quyết định hành chính, hành vi hành chính đó.
- Trong trường hợp khiếu nại Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức:
+ Khiếu nại lần đầu, thời hạn là 15 ngày tính từ ngày nhận quyết định.
+ Khiếu nại lần hai, thời hạn là 10 ngày tính từ ngày cán bộ, công chức nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.
+ Đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc, thời hạn khiếu nại lần hai là 30 ngày, tính từ ngày cán bộ, công chức nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu.
Trình tự giải quyết tố cáo được thực hiện theo 04 bước cơ bản sau đây:
(1) Bước 1: Thụ lý tố cáo.
(2) Bước 2: Xác minh nội dung tố cáo.
(3) Bước 3: Kết luận nội dung tố cáo.
(4) Bước 4: Xử lý kết luận nội dung tố cáo của người giải quyết tố cáo