lấy 2 từ hán việt.Cho VD:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai.
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ.
Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính.
Nói đến vườn rau, em làm sao quên được vườn rau của bác Năm bên cạnh nhà em. Vườn rau ấy lúc nào cũng đẹp một màu xanh tươi tốt.
Vườn rau của bác Năm chiếm một khoảnh đất khá rộng, nghe nói độ hai công. Bác trồng đủ các loại rau quả. Từ xa nhìn lại, vườn rau xanh mịn màng như một tấm thảm nhung. Bước chân vào vườn, em gặp ngay những luống cải bẹ xanh từng hàng thẳng tắp. Những cây cải nở to với những bẹ xanh mọng nước. Kế đó là những luống xà lách mơn mởn, xanh non, rồi những luống rau thơm, nào quế, ngò gai, nào diếp cả, cần tàu, cần nước, rau thơm... Từng hàng, từng hàng chạy song song với nhau không hề thấy một cộng lá úa. Bên những luống hành, hẹ là những luống cà chua, đậu đũa. Những trái cà chua đỏ mọng nằm sát mặt đất. Những trái đậu đũa tòng teng trên những thang chà.
Vườn bác Năm còn có một cái ao nhỏ chằng chịt rau muống. Những cánh hoa màu trắng điểm những sọc tím rung rinh theo làn gió nhẹ. Trên mặt ao là một giàn bầu bí chằng chịt, quấn quýt bên nhau. Những đóa hoa màu vàng hòa lẫn với màu xanh' của lá làm cho giàn bầu bí nổi bật hẳn lên. Những chú bướm nhởn nhơ bay trên cánh hoa tạo nền một cảnh rất thơ mộng. Cuối vườn là những hàng mía, hàng chuối thẳng tắp đang thời kì phát triển. Đằng xa hơn là vườn cây trái, cành lá sum suê và sai nặng những quả.
Bác Năm luôn cặm cụi trong vườn tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, bón phân... Vì thế, vườn rau luôn xanh tốt và quanh năm gia đình bác có cuộc sống sung túc nhờ vườn rau, vườn cây đem lại.. Em rất thích mảnh vườn của bác Năm. Những buổi đẹp trời, em thường sang thăm vườn của bác. Ngồi bên bờ ao, em dõi mắt nhìn đàn cá tung tăng bơi lội dưới nước hay nhìn đàn bướm bay lượn trên những cánh hoa mà tâm hồn cảm thấy thật thư thái, dễ chịu.
Đằng sau nhà em có một khoảng đất rộng, nhà em thường dùng chỗ đất đó để trồng rau. Cứ một thời gian ngắn thôi là nhà em đã có một vườn rau xanh tốt.
Chỗ đất đó trước đây nhà em có trồng một số cây ăn quả, nhưng vì một hôm trời mưa bão rất lớn cây bị đổ nên từ đó trở thành khoảng đất trống. Nó cũng được để trống khá lâu cho đến khi mẹ em là người nảy ra ý định sẽ trồng một bãi rau ở đó để việc lấy rau ở gần nhà sẽ tiện hơn, vừa tiết kiệm được một khoản tiền mua rau vừa có rau sạch do chính mình trồng để ăn. Tất cả mọi thành viên trong nhà đêu tán thành.
Vào một buổi chủ nhật bố em ở nhà đào hết mấy cái gốc cây còn sót lại, vì đất đó cũng khá cứng nên bố phải chở thêm một ít đất mềm xốp về. Mẹ và em thì quốc đất, nhặt cỏ. Chẳng mấy chốc từ một khoảng đất trống đã trở thành những luống rau ngay ngắn, hạt rau và cây giống đã được mẹ chuẩn bị sẵn. Trong lúc mẹ và em gieo cấy rau thì bố có nhiệm vụ rào bãi rau lại bằng những miếng lưới để tránh gà vào bới những luống rau mới gieo. Mẹ chuẩn bị rất nhiều loại rau, nào là rau cải, bắp cải, một ít hành, một luống rau thơm gồm xà lách, rau mùi và thì là...
Mãi đến chiều vườn rau mới hoàn thành, mẹ gánh nước tưới rất cẩn thận. Vì trời khô nên hôm nào cũng phải tưới nước rất đều đặn. Chỉ vài hôm sau thôi, những mầm rau xanh đã nhú lên, cỏ cũng chen lấn mọc lên khá nhiều. Tranh thủ những lúc đi học về sớm em ra vườn rau nhổ cỏ và bắt sâu. Khi rau đã khá tốt mẹ bắt đầu tưới đạm và bón phân để rau xanh và nhanh tốt.
Thế là với sự đóng góp công sức của cả gia đình, nhà em đã có một vườn rau xanh tốt với rất nhiều loại rau, mẹ không phải đi chợ mua rau nữa và cũng không phải lo về vấn đề sợ có thuốc sâu trong rau. Rau cải thì để nấu canh, rau xà lách và rau mùi thì để ăn sống còn rau thì là thì dùng để nấu canh cá. Có khi nhiều loại rau được ăn vào cùng một thời gian, mẹ em lại tỉa và bó thành từng bó mang sang biếu mấy nhà cô bác hàng xóm, ai cũng khen rau xanh và ngon.
Em rất vui vì nhà mình có một vườn rau như thế, em và mẹ sẽ chăm sóc thật cẩn thận để vườn rau luôn xanh tốt.
link Văn mẫu lớp 4: Tả về vườn rau nhà em - Những bài tập làm văn hay lớp 4 - VnDoc.com
Tháp Chăm, hay còn gọi là tháp Champa, là một dạng công trình thuộc thể loại kiến đền tháp Champa, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc Chàm (còn gọi là dân tộc Chăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay. Có thể thấy vị trí phân bố các đền tháp là những nơi từng là nơi ở của người Champa, xa hơn nữa còn có những ngôi tháp có thể coi là tháp Champa trên đất nước Campuchia như tháp Damray Krap. Ngược lại, những yếu tố Java hay Khmer cũng được thấy trên các tháp Champa như ở Khương Mỹ, Hưng Thanh, Dương Long, hay có cả những ngôi tháp còn được người Champa gọi là "tháp Khmer" như tháp Champa Hoà Lai.
Các tháp Chăm là một khối kiến trúc xây dựng bằng gạch nung màu đỏ sẫm lấy từ đất địa phương, phía trên mở rộng và thon vút hình bông hoa. Mặt bằng tháp đa số là hình vuông có không gian bên trong chật hẹp thường có cửa duy nhất mở về hướng Đông (hướng Mặt Trời mọc). Trần được cấu tạo vòm cuốn, trong lòng tháp đặt một bệ thờ thần bằng đá. Nghệ thuật chạm khắc, đẽo gọt công phu hình hoa lá, chim muông, vũ nữ, thần thánh thể hiện trên mặt tường ngoài của tháp. Các viên gạch liên kết với nhau rất rắn chắc, bền vững tới hàng chục thế kỷ.
Ngày 1 tháng 10 năm 2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam chính thức công bố thông tin: các nhà khoa học của Đại học Milan, Ý khi đang làm việc trùng tu nhóm tháp G-thuộc Thánh địa Mỹ Sơn đã nhận biết được loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách đây vài triệu năm. Đó là loại keo được tinh chế từ một loài thực vật vốn có rất nhiều trong khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi là cây dầu rái. Ngoài ra, họ cũng đã phát hiện ra một loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật bản địa nói trên có trong gạch sử dụng để xây tháp. Như vậy, những điều bí ẩn xung quanh vật liệu được người Chăm sử dụng để xây dựng các công trình tôn giáo ở Việt Nam sau hơn 100 năm đã được giải mã. Trước đó, một người thợ thủ công tên là Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) cũng đã bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm đã phát hiện được hợp chất dầu rái trong gạch để xây tháp và chất dính.
nhiệm vụ j cho tao nhớ chứ
Vùng đất này từng là kinh đô Panduranga của Vương quốc Champa cổ.
Thị xã Phan Rang được thành lập theo đạo dụ của vua Khải Định ban hành ngày 4 tháng 8 năm 1917.
Trước năm 1976, Phan Rang là tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Thuận. Từ năm 1976 đến năm 1991, khi tỉnh Ninh Thuận hợp nhất với tỉnh Bình Thuận (kể cả tỉnh Bình Tuy của Việt Nam Cộng hòa) thành tỉnh Thuận Hải thì Phan Rang không còn là tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Thuận, mà thuộc tỉnh Thuận Hải.
Ngày 27 tháng 4 năm 1977 thị xã Phan Rang bị chia hai và hạ cấp xuống thành thị trấn Phan Rang, huyện lỵ huyệnNinh Hải, và thị trấn Tháp Chàm, huyện lỵ huyện An Sơn. Thị trấn Phan Rang là địa bàn 6 phường Mỹ Hương, Tấn Tài, Kim Định, Thanh Sơn, Phủ Hà, Đạo Long của thị xã cũ, còn thị trấn Tháp Chàm là địa bàn 3 phường Đô Vinh, Bảo An và Phước Mỹ của thị xã cũ.[2]
Thị xã Phan Rang được tái lập với tên mới là thị xã Phan Rang - Tháp Chàm, theo Quyết định số 45/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 1 tháng 9 năm 1981, đồng thời với việc tái lập ba huyện là Ninh Sơn, Ninh Hải và Ninh Phướctrên cơ sở 2 huyện An Sơn và Ninh Hải[3]. Lúc đó thị xã Phan Rang - Tháp Chàm gồm 9 phường: Bảo An, Đô Vinh, Phước Mỹ, Phủ Hà, Thanh Sơn, Mỹ Hương, Kinh Dinh, Đạo Long, Tấn Tài, và 3 xã: Văn Hải, Khánh Hải và Thành Hải (xã Khánh Hải về sau được chuyển về huyện Ninh Hải quản lý và trở thành thị trấn Khánh Hải năm 1994).
Ngày 30 tháng 10 năm 1982, xã Mỹ Hải và xã Đông Hải (huyện Ninh Hải) sáp nhập vào thị xã Phan Rang - Tháp Chàm theo quyết định số 204-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng[4]. Thị xã Phan Rang - Tháp Chàm lúc này có 9 phường (Bảo An, Đô Vinh, Phước Mỹ, Phủ Hà, Thanh Sơn, Mỹ Hương, Kinh Dinh, Đạo Long, Tấn Tài) và 5 xã (Văn Hải, Khánh Hải, Thành Hải, Mỹ Hải và Đông Hải)
Chợ Phan Rang
Khi tỉnh Ninh Thuận được tái lập (1992), thị xã Phan Rang - Tháp Chàm trở lại là tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Thuận.
Ngày 25 tháng 12 năm 2001, chuyển xã Đông Hải thành phường Đông Hải; thành lập phường Mỹ Đông từ một phần xã Mỹ Hải; thành lập phường Đài Sơn từ một phần phường Thanh Sơn và xã Thành Hải. Thị xã Phan Rang - Tháp Chàm có 12 phường (Bảo An, Đô Vinh, Phước Mỹ, Phủ Hà, Thanh Sơn, Mỹ Hương, Kinh Dinh, Đạo Long, Tấn Tài, Đông Hải, Mỹ Đông, Đài Sơn) và 3 xã (Văn Hải, Thành Hải và Mỹ Hải).[5]
Tháng 1 năm 2005, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm được công nhận là đô thị loại 3.
Ngày 8 tháng 2 năm 2007, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm trở thành thành phố theo Nghị định của Chính phủ.[6]
Ngày 16 tháng 4 năm 2007, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm làm lễ công bố trở thành thành phố theo Nghị định của Chính phủ.
Ngày 21 tháng 1 năm 2008, chia xã Mỹ Hải thành 2 phường: Mỹ Hải và Mỹ Bình; chuyển xã Văn Hải thành phường Văn Hải. Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm có 15 phường và 1 xã như hiện nay.[7]
Ngày 26 tháng 2 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 252/QĐ-TTg công nhận thành phố Phan Rang - Tháp Chàm là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Ninh Thuận[8].
Trước đây (1884- 1890) suốt cả một phố của Hà Nội đã trưng ra nhiều cửa hiệu của những người thợ khảm trai. Họ lặng lẽ làm việc, miệt mài... để những quân nhân mang về Pháp làm kỷ niệm”.Những dòng trên đây trong sách Lịch sử Việt Nam (NXB Khoa học Xã hội- 1971) viết về phố Hàng Khay (còn có tên là phố Thợ Khảm). Phố nằm trên mảnh đất nối từ hồ Hữu Vọng đến cửa ô Tây Long vào thời Lê, xưa thuộc đất thôn Thị Vật và Tô Mộc tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, Hà Nội.
Có một thời gian dưới thời Pháp thuộc, phố Hàng Khay gồm cả đoạn cuối phố Tràng Tiền. Sở dĩ gọi tên phố Hàng Khay vì ở đây chuyên làm nghề đồ gỗ khảm trai, trong đó có mặt hàng khay.
a)Báo cho mọi người xung quanh
b)Em sẽ chạy lại đưa cho người đánh rơi nếu không kiệp thì đến công an đưa cho chú công an
c)Em không cho vào hoặc gọi điện thoại cho bố mẹ hay 113
Tố Hữu là một nhà thơ nổi tiếng. Ông đã sáng tác rất nhiều bài thơ cách mạng, có nhiều bài thơ về các em bé. Trong số đó có bài thơ Lượm, ca ngợi tấm gương thiếu nhi tham gia kháng chiến.
Chuyện của Lượm xảy ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở Huế. Lượm là một chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, ăn mặc gọn gàng trong bộ trang phục giao liên.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Ca lô đội lệch,
Lượm có đôi má đỏ au như bồ quân, có nét cười thoải mái hồn nhiên:
Cháu cười híp má
Má đỏ bồ quân…
Lượm vui tính và tinh nghịch: ca lô đội hơi lệch (thế mới oách) mồm thì huýt sáo vang. Lượm lúc nào cũng thấy vui vẻ và thích thú. Huýt sáo vang, cười híp mí, Lượm còn tâm sự thật thà:
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à
Ở đồn Mang Cá
Thích hơn ở nhà.
Lượm rất vui khi được phục vụ cho cách mạng, Lượm coi cách nạng như một ngày hội. Qua diễn tả của nhà thơ, chúng ta có cảm tình ngay với Lượm, yêu mến Lượm vì Lượm hồn nhiên, cởi mở và dỗ làm thân quá.
Cách mạng đòi hỏi phải chuyển thư hoả tốc băng qua mặt trận. Thế là Lượm lên đường. Mặc cho đạn bắn như mưa "đạn bay vèo vèo" nhưng Lượm vẫn "bỏ thư vào bao" để ra đi. Lượm rất nhanh nhọn. Cái chân thoăn thoắt đã đưa chú bé "Vụt qua mặt trận. Đạn bay vèo vèo", Lượm đã qua được hiểm nguy nhưng hiểm nguy chưa hết. Giữa lúc vắng vẻ, hình ảnh Lượm thấp thoáng trên đồng lúa đã làm cho giặc chú ý:
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.
Một làn đạn của giặc đã làm Lượm ngã xuống:
Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Lượm hi sinh như một thiên thần ngã xuống thảm lúa:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng.
"Hồn bay giữa đồng"! Phải chăng khi chết, hồn của Lượm vẫn gắn bó với quê hương đất nước, và em vẫn nắm chặt bông lúa như nắm chặt quê hương. Không ai không xót thương cho Lượm và căm thù kẻ đã bắn Lượm. Em cũng cảm thấy xót thương đau đớn như chính em bị trúng đạn.
Lượm đã làm cho em cảm nhận được sự hi sinh anh dũng của những người thiếu niên tuổi nhỏ, chí lớn. Lượm hi sinh, cùng với những Kim Đồng, Lê Văn Tám làm rạng rỡ truyền thống yêu nước của thiếu niên Việt Nam. Lượm đã để lại cho em niềm cảm phục, tự hào. Lượm sẽ sống mãi trong lòng chúng ta. Em nghĩ rằng mình phải gắng học hành để lớn lên xây dựng đất nước giàu đẹp, và để khỏi phụ lòng những thế hệ cha anh.
Câu chủ vị em thích:
Cháu / nằm trên lúa
C V
Cánh đồng quê hương như vòng nôi, như vòng tay của mẹ, ấm êm dịu dàng đón em vào lòng. Em chết mà tay vẫn nắm chặt bông lúa, quê hương và hương lúa vẫn bao bọc quanh em như ru em vào giấc ngủ đẹp của tuổi thơ anh hùng. Em chết mà hồn bay giữa đồng, vừa thiêng liêng vừa gần gũi biết bao! Không yêu mến, xót thương, cảm phục Lượm thì không thể miêu tả một cái chết hồn nhiên và lãng mạn đến như thế! Đó là cái chết của những thiên thần nhỏ bé. Thiên thần nhỏ bé ấy đã bay đi để lại bao tiếc thương cho chúng ta, như Tố Hữu đã nghẹn ngào, đau xót .
Bài làm
Từ hán việt: Tử, khuyển, nguyệt, nhật, ...
# Chúc bạn học tốt #
Từ hán việt: Bạch, cửu, lão, giang........