Tính số mol của 0,6x1023 nguyên tử sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Xét hh X : \(M_X=16\cdot3=48\)(g/mol)
Dùng phương pháp đường chéo:
=> \(hhX\hept{\begin{cases}10\left(l\right)SO_2\\10\left(l\right)O_2\end{cases}}\)
=> \(hhY\hept{\begin{cases}8\left(l\right)SO_2\\10\left(l\right)O_2\end{cases}}\)=> \(M_Y=\frac{64\cdot8+32\cdot10}{18}=\frac{416}{9}\) (g/mol)
=> \(\frac{d_X}{d_Y}=\frac{M_X}{M_Y}=\frac{48}{\frac{416}{9}}=\frac{27}{26}\)
thank you, mình được thầy chữa r bn ms giải, tốt quá :((((
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
1.\(4FeS_2+11O_2\rightarrow8SO_2+2Fe_2O_3\)
2.\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
3. \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+NaSO_4\)
\(1.FeS_2+O_2---->SO_2+Fe_2O_3\)
\(4FeS_2+11O_2\rightarrow8SO_2+2Fe_2O_3\)
\(2.Cu+HNO_3---->CU\left(NO_3\right)_2+NO+H_2O\)
\(3Cu+8HNO_3\rightarrow3Cu\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
\(3.CuSO_4+NaOH---->Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(n_S=\frac{m}{M}=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
a,PTHH: \(S+O_2\rightarrow SO_2\)(có nhiệt độ nữa nhé)
(mol) 1 1 1
(mol) 0,5 0,5 0,5
b) Theo pt, ta có: \(n_S=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{SO_2}=n.M=0,5.64=32\left(gam\right)\)
c)Theo pt, ta có: \(n_S=n_{O_2}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_2}\left(đktc \right)=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(lit\right)\)
TL
a)\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)
b)\(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)\(\)
0,5->0,5 0,5 (mol)
\(m_{SO_2}=0,5.64=32\left(g\right)\)
c)
\(V_{SO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Gọi x là hóa trị của R
Công thức dạng chung: R2( SO4)x
%R= 28%
=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)
=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)
=> 50R= 14( R + 48x)
50R = 14R + 14.48x
=> 36R= 672x
=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)
Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)
x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)
x=3 => R= 56
Vậy x =3
R= 56( Fe )
CTHH: Fe2( SO4)x
Số mol của 0,6x10\(^{^{23}}\)nguyên tử sắt là :
\(n_{Fe=}\frac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}\)\(=0,1\)\(mol\)
Số mol của 0,6x1023 nguyên tử sắt là :
\(n_{Fe}=\frac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,1mol\)