K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác định Chủ Ngữ trong 2 đoạn văn (thơ) dưới đây: (hãy in đậm chủ ngữ đó hoặc viết ra những chủ ngữ đó) Mẹ em là nhân viên. Bố em là dược sĩ. Bà thì là nội trợ. Em của em là học sinh. Cả nhà luôn yêu thương, luôn ân cần dỗ dạy. Mai này lớn lên rồi, gia đình là tất cả! Em trai học bài                      Em trai học bài                      Học cho...
Đọc tiếp

Xác định Chủ Ngữ trong 2 đoạn văn (thơ) dưới đây: (hãy in đậm chủ ngữ đó hoặc viết ra những chủ ngữ đó)

Mẹ em là nhân viên. Bố em là dược sĩ. Bà thì là nội trợ. Em của em là học sinh. Cả nhà luôn yêu thương, luôn ân cần dỗ dạy. Mai này lớn lên rồi, gia đình là tất cả!

Em trai học bài

                     Em trai học bài

                     Học cho thật kỹ

                     Đánh vần từng tí

                       Chớ có đọc sai

                       Kẻo rồi ngày mai

                       Cô sẽ buồn lắm

                       Nhưng sẽ không sao

                       Vì em cố gắng

                      Em học đi nhé (chữ em bị gạch do đây là trong bản Word copy vào nên sẽ lỗi)

                     Học để thành công

                     Hóa thành rồng con

Yêu dân, thương nước

Giữ vững hòa bình

Để rồi xứng đáng

Cháu Hồ Chí Minh. (Mong mọi người giúp)

 

3
10 tháng 6 2022

Các chủ ngữ là:

Mẹ em, bố em, bà, em của em, cả nhà, gia đình, em trai, cô, yêu dân, thương nước

Tick cho mình nhé

10 tháng 6 2022

thương nước và yêu dân mình thấy không phải là chủ ngữ nhỉ?

10 tháng 6 2022

B

10 tháng 6 2022

B

 

10 tháng 6 2022

Phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó. Vd: thuyết minh trước đó về tính hài hước.

HT

10 tháng 6 2022

Dấu hai chấm trong câu dùng để giải thích 

10 tháng 6 2022

Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hóa nhiều.

( Không gạch chân được, in đậm nhé)

10 tháng 6 2022

Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít , chắt dồn lâu hóa nhiều .

8 tháng 6 2022

Suốt cuộc dạo xem kì thú đó là trạng ngữ 

8 tháng 6 2022

Trạng ngữ: Sau cuộc dạo xem kì thú đó 

8 tháng 6 2022

Thiên nhiên trong thơ ca luôn là nguồn đề tài bất tận: trăng, sao, mây núi, chim,...được tái hiện một cách chân thật nhưng cũng rất mỹ lệ. Tiếng suối trong thơ ca vốn ít được sử dụng, thế nhưng khi nhắc đến hình ảnh đó thì người ta sẽ nghĩ ngay đến sự đồng điệu của Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh qua hai tác phẩm Côn Sơn ca và Cảnh khuya.

Phải nói rằng, cho dù là bất cứ giai đoạn nào, thiên nhiên luôn khiến các thi nhân xao xuyến. Nguyễn Trãi- Hồ Chí Minh: Hai con người, hai thời đại nhưng lại có chung một tiếng thơ- đó là tiếng suối- âm thanh của núi rừng. Tuy vậy, tiếng suối ở mỗi bài lại mang những vẻ đẹp khác. Tiếng suối trong Côn Sơn ca đó là:

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Tiếng suối rì rầm được Nguyễn Trãi nghe thật êm tai, du dương "như tiếng đàn cầm bên tai" khiến tác giả say mê. Tiếng suối ấy thể hiện tâm trạng thanh thản của tác giả khi được hòa mình vào thiên nhiên, rời xa chốn quan trường nhiễu nhương nhiều bon chen danh lợi. Tiếng suối ở Côn Sơn giúp ta cảm nhận được sức sống tràn trề của vạn vật, đằng sau đó là khao khát lối sống nhàn tản, trở về sống giữa thiên nhiên, quên hết mọi ganh đua. Sự trong trẻo của nó khiến thi nhân như được gột rửa hết những muộn phiền của vòng xoay lợi danh, còn lại duy chỉ là sự yên tĩnh trong tâm hồn giữa không gian thanh vắng mà người hiền triết có được. Trở về với thiên nhiên, nhà thơ thoát khỏi sự ngột ngạt và tù túng để mặc sức phiêu bồng với cuộc đời. Khác với Nguyễn Trãi, Bác Hồ thể hiện tiếng suối trong Cảnh khuya mang màu sắc tâm trạng:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Tiếng suối ở đây cũng là sự trong trẻo nhưng được ví "như tiếng hát xa". Giữa núi rừng vắng lặng, Bác nghe thấy tiếng suối và tưởng như tiếng hát ai đó vọng lại giữa không gian, đó cũng có thể là tiếng hát của đại ngàn rộng lớn đang mời gọi người nghệ sĩ thả hồn vào. Thế nhưng, nếu Nguyễn Trãi say mê thả hồn vào âm điệu ấy thì Bác lại không hề lãng quên hiện thực. Trái tim của Người vẫn cháy, mải miết lo toan cho vận mệnh dân tộc, nước nhà. Người say trước cảnh vật, mê mẩn tiếng hát ấm áp và ngân vang nhưng không chìm đắm hoàn toàn trong đấy. Trong tâm khảm của Người, Bác vẫn "quên mình cho tất cả" bởi hiện thực tàn khốc của cuộc Cách mạng là nốt lặng khiến cho sự xao xuyến trước cảnh vật chiến khu Việt Bắc cũng chỉ là nhất thời. Qua đó, ta thấy được sự vĩ đại trong trái tim của vị lãnh tụ kính yêu.

Hình ảnh tiếng suối được tái hiện qua nghệ thuật so sánh kết hợp ẩn dụ trong phần mở đầu của hai bài thơ thể hiện tài năng sử dụng ngôn ngữ tinh tế của hai nhà thơ. Thiên nhiên được cảm nhận bằng thính giác, nhưng qua sự tinh tế của những người nghệ sĩ thì nó trở thành những sản phẩm nghệ thuật thật sự, tiếng suối ấy đã trở thành một bản đàn, bài hát một cách dung dị và tự nhiên. Đằng sau đó, ta thấy được là cả sự hòa điệu của hai người nghệ sĩ lớn. Nguyễn Trãi- Hồ Chí Minh: Họ đều trân quý thiên nhiên theo một cách rất riêng, rất thơ, rất trữ tình, qua đó, ta nhận ra được tình yêu thiên nhiên đến say đắm, hòa hợp với thiên nhiên lạ kì và ẩn chứa trong đó là khao khát cuộc sống giản dị mà rất thanh cao.

Bằng bút pháp nghệ thuật tinh tế, thiên nhiên- tiếng suối trong Côn Sơn ca và Cảnh khuya đều hiện lên gần gũi. Ở đó, ta thấy được trái tim của hai người nghệ sĩ lớn rung động trước thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ. Qua đó, vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh khiến người đọc càng trân trọng, nâng niu đến mãi về sau.

8 tháng 6 2022

Tiếng suối rừng thật dễ chịu làm sao

Từng hàng từng lớp cứ lao đao

Lao đi lao lại rồi lao xuống

Suối lại nhận lấy một dòng mưa.

Tự tả

5 tháng 6 2022

Sông có khúc người có lúc” muốn nói đến số phận của mỗi chúng ta giống như con sông vậy,  chỗ thẳng,  chỗ gấp khúc. Đời người có lúc vui, có lúc buồn mà ai cũng phải chấp nhận.( này là tui tham khoả trên mạng )

5 tháng 6 2022

?

 

5 tháng 6 2022

    làng quê Việt Nam luôn gắn liền với hình ảnh những thuở ruộng mênh mông, cánh diều lúc về chiều và dĩ nhiên sẽ không thể thiếu những chú trâu giúp bác nông dân làm việc.

Nhà ngoại em có nuôi một con trâu, và mỗi khi đi học về em đều thấy nó gặm cỏ trong chuồng. Chú trâu có da đen nên trông khác hẳn những chú bò ở chuồng bên, chú trâu trông cao lớn và thật khỏe mạnh! Chú có hai cái sừng to và dài chĩa về hai bên trông thật mạnh mẽ. và 4 cái chân của chú trâu chắc chắn, có thể nâng đỡ cả thân hình vạm vỡ của mình! nhưng chú cũng rất đáng yêu khi có 2 cái tai ve vẩy và chiếc đuôi lúc nào cũng ngoe nguẩy. 

Em thích chú trâu không chỉ do chú đáng yêu mà chú còn kéo cày rất giỏi, giúp ngoại em đỡ mệt khi làm ruộng. Cứ mỗi ngày đi qua đồng ruộng em lại thất cái bóng quen thuộc của ngoại và chú trâu ấy. Chú trâu giúp con người nhiều việc nên người ta thường bảo chú trâu là người bạn thân thiết nhất của những người nông dân!

Bây giờ nhà ngoại em không nuôi trâu nữa, nhưng dù vậy thì chú trâu vẫn là hình ảnh quen thuộc với em cho đến bây giờ!

5 tháng 6 2022

a, con suối, sông, biển

b,từ nhân hoá:

đại từ nhân xưng : tôi (con suối)

Từ chỉ hoạt động con người về ( sông) nằm nghe ( biển ) hát ( con suối)

4 tháng 6 2022

Nhanh cho mk vs ak.

5 tháng 6 2022

là hoa