K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2022

a,  (-69).35 - 69.65

= -69.( 35 + 65)

= -69 .100

= -6900

b,  377377 .545 - 377.545545

= 377 .1001.545 - 377. 545 . 1001

= 377.545.1001 - 377.545.1001

= 0 

15 tháng 12 2022

Vì -2x-1 là Ư(12)ϵ{1,2,3,4,6,12}

Ta có: -2x-1   1   2   3   4   5   6   12     (vẽ bảng nha)

             x      -3  -5   -7  -9 -11 -13 -25

⇒ x =-3,  -5,   -7,  -9, -11, -13, -25.

 

15 tháng 12 2022

17+(-20)+23+(-26)+...+53+(-56)

=17-20+23-26+...+53-56

=(17-20)+(23-26)+...+(53-56)  (có tất cả 7 cặp)

=(-3)+(-3)+...+(-3)

=(-3).7=-21

15 tháng 12 2022

3x4x7x9= 756 học sinh

loading...

0
15 tháng 12 2022

Gọi số phần thưởng chia được nhiều nhất là x (x là số tự nhiên).

240 quyển vở chia đều cho x phần thưởng nên x là ước của 240 

210 bút bi chia đều cho x phần thưởng nên x là ước của 210

150 bút chì chia đều cho x phần thưởng nên x là ước của 150

Do đó, x là ước chung của 240; 210; 150

Mặt khác, x là lớn nhất nên x=ƯCLN(240; 210; 150)

Ta có:

240 = 2⁴.3.5

210=2.3.5.7

150=2.3.5

=> UCLN(240;210;150) = 2.3.5 = 30

Do đó, có thể chia được thành nhiều nhất là 30 phần thưởng, mỗi phần thưởng có 8 quyển vở, 7 bút bi và 5 bút chì

 
15 tháng 12 2022

Ta có: 6a + 13 là số nguyên tố và 25 nhỏ hơn hoặc bằng 6a + 13 , và 6a + 13 nhỏ hơn hoặc bằng 45 

 

=> 6a + 13 thuộc { 29;31;37;41;43 }

 

+ Nếu 6a + 13 = 29 => 6a = 29 - 13 = 16 => a = 16/6 ( loại )

 

+ Nếu 6a + 13 = 31 => 6a = 31 - 13 = 18 => a = 18 : 6 = 3 ( thỏa mãn )

 

+ Nếu 6a + 13 = 37 => 6a = 37 - 13 = 24 => a = 24 : 6 = 4 ( thỏa mãn )

 

+ Nếu 6a + 13 = 41 => 6a = 41 - 13 = 28 => a = 28/6 ( loại )

 

+ Nếu 6a + 13 = 43 => 6a = 43 - 13 = 30 => a = 30 : 6 = 5 ( thỏa mãn )

 

Vậy a thuộc {3;4;5 } thì 6a + 13 là số nguyên

15 tháng 12 2022

a. Ta có : 54 = 2 . 33

 

           12 = 22.3

 

  Do đó ƯCLN ( 54 , 12 ) = 2 .3 = 6 hay x = 6

 

Vậy x = 6 

b. x ∈ BC(8, 9) và x nhỏ nhất

 

=> x là BCNN(8, 9)

 

Ta có: 8 = 23

 

           9 = 32

 

=> BCNN(8, 9) = 23 . 32 = 72

 

Vậy x = 72. 

c. Vì x chia hết cho 12 và 18

 

=> x ∈ BC(12;18) = {0;36;72;144;288;...}

 

Mà x < 250 nên x ∈ {0;36;72;144} 

d. Vì 15 chia hết cho 2x+1

 

=> 2x+1 là ước tự nhiên của 15

 

=> 2x+1 thuộc 1,3,5,15

 

xét 2x+1=1 => x = 0(t/m)

 

     2x+1=3 => x=1(t/m)

 

      2x+1 =5 => x=2(t/m)

 

     2x+1=15 => x=7(t/m)

 

Vậy x ={ 0;1;2;7}