K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

1 . Tình bạn là tình cảm của một người biết quan tâm, giúp đỡ, đồng cảm, một người mình có thể tin tưởng để chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. ... Tình bạn có thể trong giai đoạn ngắn hạn hay lâu dài cả đời, có thể : Bạn đời.

2 . Đọc câu hỏi của bạn, tôi hình dung ra bạn đang có những vấn đề băn khoăn trong tình cảm cha con. Đầu tiên mình muốn sẻ chia những tâm tư của bạn, nếu vui thì cho mình cùng vui nếu buồn thì cho mình chia sớt. Bạn ơi! "Tình cha con" là thứ tình cảm không gì có thể thay thế được. Mình đã mất cha 06 năm rồi nhưng mỗi khi nhớ về cha mình vẫn thấy vẹn nguyên không phai nhạt, vẫn thấy nỗi đau chia ly vừa mới hôm qua và dòng nước mắt chưa thể cạn khô.
" Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Và ở trong kinh dịch phần nói về chữ Hiếu có noi " Đi suốt cuộc đời không ai khổ bằng cha". Đọc những dòng này bạn có thấy cảm động không? Trong thực tế cha còn vất vả và cao thượng hơn thế rất nhiều. cha chăm lo cho chúng ta khi còn thơ ấu, Cha tạo ra cho ta nguyên vóc vẹn hình. cha nhịn ăn cho ta ăn, nhịn mặc cho ta mặc. Lo cho ta mỗi khi ta đau ốm, băn khoăn cho ta mỗi khi ta có lỗi lầm....Tuy nhiên trong cuộc sống có lúc cha nóng giận khi ta mắc lỗi, bởi lẽ nam nhi thường hay nóng giận hơn mà nhưng những lúc cha nóng giận chính là lúc cha lo cho ta nhất. Thậm chí có đòn roi ta thì mỗi roi vào người con là 1 lần lòng cha quặn thắt. Bạn sẽ hiểu hơn khi bạn đã trưởng thành, đã có gia dình và làm cha làm mẹ. Bạn sẽ lại hát ru cho con bạn :
" Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng cha đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Cha là ngọn gió của con suốt đời"
Tình cha quý giá vô bờ bạn ạ. chúc bạn có 1 gia đình hạnh phúc và có tình nghĩa cha con thật măn nồng

14 tháng 11 2017

tình bạn và tình cha là 2 thứ quý giá của con người

14 tháng 11 2017

MDCLXV=1666

14 tháng 11 2017

1 đô la mỹ

13 tháng 11 2017

 Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. 

13 tháng 11 2017

Sử học Việt Nam hiện nay coi là Việt Nam có cả thảy 3 bản tuyên ngôn độc lập: 

1. Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (Lê Hoàn) và lần thứ 2 (Lý Thường Kiệt) nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. 
2. Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thay lời Bình Định vương Lê Lợi năm Đinh Mùi (1427), tuyên bố bình định giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc. 
3. Bản tuyên ngôn độc lập do Hồ Chí Minh viết, sau đó đọc tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tuyên bố Việt Nam độc lập, thoát khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, phát xít Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

13 tháng 11 2017

Con rồng cháu tiên ko phải truyện ngụ ngôn bạn ơi

13 tháng 11 2017

Trần Khánh Linh

Đề bài ghi như vậy bạn ạ

13 tháng 11 2017

mk năm nay cũng hc lp 7 đó

13 tháng 11 2017

mình 2k5

13 tháng 11 2017

miêu tả và biểu cảm

13 tháng 11 2017

biểu cảm

13 tháng 11 2017

??? oái oăm??? ;((

13 tháng 11 2017

giúp mik ik ạ

13 tháng 11 2017

chưa rõ đâu; columbus tìm ra châu Mĩ thôi

13 tháng 11 2017

loài người

13 tháng 11 2017

Diễn biến

Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ:
- Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu. Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu.
- Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại.

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.

* Ý nghĩa:
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

* Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.

13 tháng 11 2017

 1) cuộc kháng chiến bùng nổ:

- sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt cho quân mai phục ở vùng biên giới Việt-Tống , bố trí lực lượng thủy binh đóng ở Đông kênh , xây dựng phòng tuyến ở bờ nam sông như nguyệt.

2) cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông như nguyệt

- cuối năm 1076, 1 đạo quân tống theo 2 đường thủy bộ tiến sang xâm lươcj nước ta.

+ 10 vạn quân do quách quỳ,triệu tiết chỉ huy vượt qua lạng sơn tiến xuông,bị quân ta chặn lại trước bờ bắc sông như nguyệt.

+thủy binh của ta chặn đánh ở vùng ven biển  nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho cánh quân bộ.

- quân tống nhiều lần tấn công để tiến xuống phía nam,phong tuyến sông như nguyệt nhưng bị đẩy lùi. chúng chán nản chết dần, chết mòn.

-cuối năm 1077,quân ta phản công quân tống thua to,Lý Thường Kiệt chủ đọng kết thúc chiến tranh bằng đề nghị " giảng hòa " quân tống chấp thuận rút quân về nước

13 tháng 11 2017

mặt trăng mặt trời.

t i c k cho tớ nhá.

13 tháng 11 2017

mặt trăng, mặt trời