cho tam giác ABC vuông A, hai đường phân giác BE và CF cắt nhau ở D
a) chứng minh: BE.CF=2BD.CD
b) vẽ đường cao AH, đường trung tuyến BM sao cho AH,BM,CF đông quy. Tính tỉ số AB/AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(7-4\sqrt{3}=7-2.2\sqrt{3}\)
\(=4-2.2\sqrt{3}+3\)
\(=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
4x2 + 6x - 6
\(\Delta=b^2-4ac=6^2-4\cdot4\cdot\left(-6\right)=36+96=132\)
\(\Delta>0\)nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-6+\sqrt{132}}{2\cdot4}=\frac{-3+\sqrt{33}}{4}\)
\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-6-\sqrt{132}}{2\cdot4}=\frac{-3-\sqrt{33}}{4}\)
Vậy \(S=\left\{\frac{-3+\sqrt{33}}{4};\frac{-3-\sqrt{33}}{4}\right\}\)
\(4x^2+6x-6=0\)
\(\Delta=36-4.\left(-6\right).4=36+96=132\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{-6+\sqrt{132}}{8}\\x_2=\frac{-6-\sqrt{132}}{8}\end{cases}}\)
Vậy
vẽ thêm cái vòng cung cho chất :V bài này khoảng ngày mai , kia rồi mình làm cho
hình gửi trong tin nhắn
\(\Delta BFC\) vuông tại \(F\) có \(MF\) là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)\(MF=\frac{1}{2}BC\)
\(\Delta BEC\) vuông tại \(E\) có \(ME\) là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)\(ME=\frac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow\)\(MF=ME\)\(\Rightarrow\)\(\Delta MEF\) cân tại \(M\) có \(MI\) là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow\)\(MI\perp EF\)
tương tự, ta cũng có : \(NQ\perp DF\)\(;\)\(PK\perp ED\)
\(\Delta DEF\) có \(MI,NQ,PK\) là 3 đường trung trực \(\Rightarrow\)\(MI,NQ,PK\) đồng quy
Bài làm:
Ta có: \(3\sqrt{x-1}-\sqrt{4x-4}=1\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\)
\(\Rightarrow x=2\)
Trả lời:
\(3\sqrt{x-1}-\sqrt{4x-4}=1\)\(\left(ĐK:x\ge1\right)\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow x-1=1\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(TM\right)\)
Vậy \(x=2\)
Có mỗi cái yêu cầu ở đầu bài, còn phần cần thiết nhất thì lại không có. Tóm lại bạn có câu hỏi gì?
\(\sqr{3} + {2} \sqr{2} - \sqr{3} - 2 \sqr{2}\)
\(\sqr{7 } -{4}\sqr3 + \sqr{4} + 4 \sqr{4}\)
\(\sqr{23}+ {8} \sqr{7} - \sqr{7}\)
\(\sqr{11} - 6\sqr{2} + {3} + \sqr{2}\)
x(x+1)+y(y+1)+z(z+1) \(\le18\)
<=> \(x^2+y^2+z^2+\left(x+y+z\right)\le18\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)\ge\left(x+y+z\right)^2\)
\(\Rightarrow54\ge\left(x+y+z\right)^2+3\left(x+y+z\right)\)
\(\Leftrightarrow-9\le x+y+z\le6\)
\(\Rightarrow0\le x+y+z\le6\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y+1}+\frac{x+y+1}{25}\ge\frac{2}{5}\\\frac{1}{y+z+1}+\frac{y+z+1}{25}\ge\frac{2}{5}\\\frac{1}{z+x+1}+\frac{z+x+1}{25}\ge\frac{2}{5}\end{cases}}\Rightarrow B+\frac{2\left(x+y+z\right)+3}{25}\ge\frac{6}{5}\)
\(\Rightarrow B\ge\frac{27}{25}-\frac{2}{25}\left(x+y+z\right)\ge\frac{15}{25}=\frac{3}{5}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y=z>0;x+y+z=6\\\left(x+y+1\right)^2=\left(y+z+1\right)^2=\left(z+x+1\right)^2=25\end{cases}\Leftrightarrow x=y=z=2}\)
vậy giá trị nhỏ nhất cho B=3/5 khi x=y=z=2
Hai Ngox Xem laị từ dòng thứ 2 và dòng thứ 3 xuống dưới. Nhiều lỗi quá!
Bài làm:
a) \(\sqrt{x}>1\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2>1^2\Rightarrow x>1\)
Vậy \(x>1\)
b) đk: \(x\ge0\)
Ta có: \(\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2< 3^2\Rightarrow x< 9\)
Vậy \(0\le x< 9\)
Bài 1:
Ta có: \(\sqrt{16x-32}+\sqrt{25x-50}=18+\sqrt{9x-18}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x-2\right)}+\sqrt{25\left(x-2\right)}=18+\sqrt{9\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}=18+3\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-2}=18\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}\right)^2=3^2\)
\(\Leftrightarrow x-2=9\)
\(\Leftrightarrow x=11\)
Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{11\right\}\)
a) tam giác ABc có CF là đường phân giác => \(\frac{BF}{BC}=\frac{AF}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{BF}{BC}=\frac{AF}{AC}=\frac{BF+AF}{BC+AC}=\frac{AB}{BC+AC}\Rightarrow BF=\frac{AB\cdot BC}{BC+AC}\)
tương tự cũng có \(CE=\frac{AC\cdot BC}{BC+AB}\)
tam giác BCE có CD là đường phân giác => \(\frac{BD}{BC}=\frac{DE}{CE}\)
=> \(\frac{BD}{BC}=\frac{DE}{CE}\)do đó \(\frac{BD}{BE}=\frac{AB+AC}{AB+BC+AC}\) tương tự \(\frac{CF}{CD}=\frac{AB+BC+AC}{AC+BC}\)
tam giác ABC vuông tại A => AB2+AC2=BC2 => (AB+BC+AC)2=2(AB+BC)(AC+BC)
\(\Rightarrow\frac{AB+BC+AC}{AC+BC}=\frac{2\left(AB+AC\right)}{AB+BC+AC}\)
do đó \(\frac{CF}{CD}=\frac{2BD}{BE}\Rightarrow BE\cdot CF=2BD\cdot CD\left(đfcm\right)\)
gọi I là giao của AH,BM,CF. K là điểm đối xứng của I qua M
tứ giác IAKC là hình bình hành => AI//CK, AK//IC
tam giác ABC có IF//AK => \(\frac{BF}{AF}=\frac{BI}{KI}\), tam giác BCK có IH//CK => \(\frac{BI}{KI}=\frac{BH}{CH}\)
tam giác BAK có CF là phân giác => \(\frac{BF}{AF}=\frac{BC}{AC}\)do đó \(\frac{BH}{CH}=\frac{BC}{AC}\)=> BH.AC=CH.BC
tam giác ABC vuông ở A, AH là đường cao => AC2=CH.BC
ta có BH.AC=AC2(=CH.BC) => BH=AC
tam giác ABH vuông tại H => cosB=\(\frac{BH}{AH}=\frac{AC}{AB}\); tam giác ABC vuông ở A => tanB=\(\frac{AC}{AB}\)
do đó cosB=tanB. mà tan2B+1=\(\frac{\sin^2B}{\cos^2B}+1=\frac{1}{\cos^2B}\)
ta có \(\frac{1}{\cos^2B}=\frac{1}{\tan^2B}\)=> tan2B+1=\(\frac{1}{\tan^2B}\)
=> tan4B+tan2B=1 => \(\left(\tan^2B+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\tan^2B+\frac{1}{2}=1\)
\(\Rightarrow\tan B=\sqrt{\frac{\sqrt{5}-1}{2}}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\sqrt{\frac{2\sqrt{5}-2}{2}}\)