Qua học bài" Vượt Thác" em hãy tưởng tượng và miêu tả lại hình ảnh dượng Hương Thư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)sai vì Nam cho mình là giỏi nên lơ đà sa sút
b)em sẽ khuyên bạn : Nam ơi ! Tớ và cậu sẽ cùng thi đua học tập nhé ! Nhưng cậu phải sửa đc các lỗi sai của cậu .Rồi cậu sẽ lại học giỏi y như trc vậy. Nhà cậu nên cậu phải phấn đấu để tương lai cậu sẽ sáng rạng .Hai đứa mình cùng thi đua nhé ! 🙂🙂🙂
a)\(\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right)x=\frac{1}{5}-2\frac{1}{2}\)
\(\frac{16}{15}x=\frac{1}{5}-1\)
\(\frac{16}{15}x=-\frac{4}{5}\)
\(x=-\frac{4}{5}\div\frac{16}{15}\)
\(x=-\frac{3}{4}\)
b)\(\frac{4}{7}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)
\(\frac{4}{7}x=\frac{13}{15}\)
\(x=\frac{13}{15}\div\frac{4}{7}\)
\(x=\frac{91}{60}\)
\(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{5}\right)\)CHỨ HK PHẢI LÀ \(\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{5}\right)\)ĐÂU Ạ
CHO MK XIN LỖI VÌ GHI SAI ĐẦU BÀI
BÀI LÀM
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh em định tả (bình minh trên biển ở quê em).
2. Thân bài:
a. Tả bao quát:
- Làng chài quê em là một eo biển nhỏ của huyện, bình minh trên biển bao giờ cũng đến sớm. Đồng hồ chỉ năm giờsáng là vừng đông đã rạng ánh hồng.
b. Tả cảnh chi tiết:
- Bãi cát trắng phơi mình dưới nắng mai, triền cát thoai thoải mịn như dải lụa.
Mặt trời ló ra trên mặt biển như một quả bóng hồng.
- Mặt biển nhuộm màu hồng trên từng ngọn sóng nhấp nhô nhưng nước biển lại có màu xanh lơ.
- Thuyền đánh cá cập bãi, ngư dân bận rộn đem cá vào bờ.
- Xa xa, rặng dừa dần dần hiện rõ trong nắng mai, tàu lá dừa vươn tay đón nắng.
- Trên bờ, lưới đánh cá giăng phơi trải dài dưới nắng.
- Mùi gió biển mặn nồng thoảng trong mùi lưới cá một vị tanh quen thuộc của làng chài. Đó chính là “mùi vị” của quê hương em, nơi em đã sinh ra và lớn khôn.
3. Kết luận:
Nêu cảm xúc của em trước cảnh bình minh của biển.
Mình lập dàn ý bạn thêm vào thôi
Giúp mk với ạ!
Em hãy trình bày ý kiến của em về nhan đề " LAO XAO " bằng 1 đoạn văn ngắn từ 5=>7 câu
Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt. Vì một chút sơ ý, em đánh rơi một giọt mực xuống bức tranh. Giọt mực rơi đúng chỗ mắt cò. Thế là cò mở mắt xoè cánh bay đi. Chuyện làm chấn động cả thị trấn. Mấy kẻ mách lẻo đến tố giác với nhà vua. Vua phái triều thần đến đón Mã Lương về kinh đô. Mã Lương không muốn đi, nhưng bọn họ tìm đủ cách dụ dỗ, doạ nạt để bắt em về hoàng cung.
Mình chỉ nghĩ được thế thôi
- Đặt câu vs từ diễn
- Lớp e sắp cs hội thi diễn kịch
Những khoản thu nhập của gia đình em là : tiền lương, tiền thưởng, tiền lm thêm, tiền ngoài giờ, hiện vật ,...
Chi tiêu các nhu cầu vật chất : như ăn,mặc, ở, đi lại
Chi tiêu cho các nhu cầu văn hoá tinh thần : học tập, giao tiếp, giải trí, tham quan
Chi tiêu cho các hộ gia đình ở thành phố lớn hơn so với nông thôn
chúc bn hok tốt !kết bạn với mình nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1 :
Câu 2 :
Trong gia đình, bố mẹ là người chịu trách nhiệm tích lũy.
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Nước lừ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.