K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảnh làng Dạ Mùa đông đã về thực sự rồi! Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa cải hương vàng hoe từng vật dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài...
Đọc tiếp

Cảnh làng Dạ

Mùa đông đã về thực sự rồi!

Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa cải hương vàng hoe từng vật dài ẩn hiện trong sương bên sườn đồi.

Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ. Trên mặt nước chỉ còn lại những chú nhện chân dài như gọng vó bận rộn và vui vẻ thi nhau ngược dòng vượt lên. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.

Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông, chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè, vàng nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, rung rinh thân mình, tưởng như chúng sinh ra là để trang điểm cho làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.

Ma Văn Kháng

 
0
27 tháng 4 2024

Câu bạn muốn tạo có thể được hoàn thành như sau:

"Giá mà cậu ấy chịu khó học bài thì sẽ đạt điểm cao."

Trong câu này, cặp quan hệ từ "thì" được sử dụng để nối hai mệnh đề. Quan hệ từ "thì" trong câu này biểu thị một mối quan hệ nhân quả: nếu điều kiện trong mệnh đề đầu được thực hiện (cậu ấy chịu khó học bài), thì kết quả trong mệnh đề sau sẽ xảy ra (sẽ đạt điểm cao).

27 tháng 4 2024
4. Viết bài văn tả người (tả em bé)

Hàng xóm nhà em có một em bé. Mọi người thường gọi là bé Bông.

Bông tên thật là Hoa, là con của anh chị hàng xóm nhà em đang tuổi tập nói tập đi nên rất dễ thương và được mọi người trong xóm cưng chiều. Bông năm nay được 1 tuổi. Bông có đôi mắt đen láy và long lanh như hai hạt nhãn. Mỗi khi Bông được đi chơi bông mặc những bộ quần áo rất đẹp. Trên gương mặt bông lúc nào cũng nở nụ cười tươi rói, để lộ hai chiếc răng cửa mới nhú trông thật đáng yêu. Nước da của Bông trắng hồng, với hai chiếc má phúng phính. Mái tóc của Bông còn thưa lắm, được buộc gọn gàng thành hai chiếc bím xinh xinh. Em rất thích được thơm má Bông. Khi ấy em có thể ngửi được mùi sữa thơm thoang thoảng.

 Vì đang tuổi tập nói tập đi nên Bông rất năng động. Mỗi khi Bông đi tập đi Bông lại dang hai tay để giữ thăng bằng. Hai chân đưa ra và bước nhẹ nhàng, cẩn thận. Mỗi khi Bông bị ngã, Bông lại chống tay xuống đất để đứng dậy rồi chập chững bước tiếp. Mỗi khi đi học về em thường qua nhà chơi với Bông. Bông rất thích chơi các trò chơi như câu cá và đồ hàng. Giọng của bông lanh lảnh trông rất đáng yêu. Bông mới chỉ nói được một vài từ nhưng Bông rất hay nói. Nhiều khi Bông nói khiến mọi người bật cười vì độ đáng yêu của Bông.

 Em rất yêu quý Bông

26 tháng 4 2024

sơn tinh và thủy tinh

 

23 tháng 11 2024

cây khế

 

Rừng núi còn chìm trong màn đêm.Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh bay phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc...
Đọc tiếp

Rừng núi còn chìm trong màn đêm.Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh bay phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều...Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.

Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn...Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả...Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những đồng lúa chín vàng, bóng ảo chàm Rừng núi còn chìm trong màn đêm.Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh bay phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều...Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.

Mặt trời nhô dần lên cao. Ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Dọc theo những con đường mới đắp, vượt qua những chiếc cầu gỗ bắc qua con suối, từng tốp nam nữ

thanh niên thoẵn thoắt gánh lúa về sân phơi. Tiếng cười giòn tan vọng vào vách đá.

 

2. Bài văn cho biết thời tiết buổi sớm mai của mùa hè ở miền núi có gì khác với miền đồng bằng?

giúp mik với mik còn mỗi câu này thui

0
26 tháng 4 2024

a) Rùa, gió, chiều.

b) Nghỉ, ngẫm nghĩ.

26 tháng 4 2024

a) rùa , gió , diều

B)nghỉ,ngẫm,nghĩ

26 tháng 4 2024

Dấu phẩy trong câu văn bạn đưa ra có các tác dụng sau:

- Phân cách các thành phần liệt kê:Dấu phẩy được sử dụng để phân cách các hành động liên tiếp của bé Hoa và bé Lan, giúp người đọc hiểu rõ ràng từng hành động xảy ra như thế nào. Điều này giúp làm rõ trình tự các sự kiện: bé Hoa "giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu" và bé Lan "đứng ngây người, khóc thét".

-Làm nổi bật sự tương phản: Dấu phẩy trước từ "còn" có tác dụng phân cách hai phần của câu, làm nổi bật sự tương phản giữa phản ứng của bé Hoa và bé Lan. Bé Hoa có phản ứng nhanh để thoát thân, trong khi bé Lan thì đứng yên và khóc, cho thấy sự khác biệt trong cách xử lý tình huống giữa hai bé.