Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
Xét △ACH vuông tại H và △BAH vuông tại H
Có: \(\widehat{CAH}=\widehat{HBA}\) (cùng phụ với \(\widehat{HAB}\))
=> △ACH ᔕ △BAH (g.g)
\(\Rightarrow\frac{AH}{BH}=\frac{CH}{AH}\)
=> AH . AH = BH . CH
=> AH2 = BH . CH
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.
a) Chứng minh:△HBA=△ABC và góc BAH bằng góc BCA
b)Chứng minh AH2=BH.HC
c)Kẻ phân giác BD của góc ABC(D thuộc AC) cắt AH tại E. Cho AB = 15cm, AC = 20cm. Tính BC,AD, DC,BD
Gọi M là trung điểm ED.Kẻ EF vuông góc AB tại F.Chứng minh 3 đường thẳng EF,BH, AM đòng quy.
a) Tổng các góc EDCB = 360o
b) Xét \(\Delta AGH\)có :
\(AE=EG\left(gt\right)\)
\(AD=DH\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta AGH\)
\(\Rightarrow ED=\frac{1}{2}GH\)
\(\Rightarrow GH=2ED=2.24=48\left(cm\right)\)
c) Xét hình thang EDBC có :
\(EG=GB\left(gt\right)\)
\(DH=HC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\)GH là đường trung bình của hình thang EDBC
\(\Rightarrow GH=\frac{ED+BC}{2}\)
\(\Rightarrow BC=2GH-ED=2.48-24=72\left(cm\right)\)
\(\frac{4x}{x^2+4x+3}-1=6\left(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{2x+2}\right)\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne-3\end{cases}}\)
<=> \(\frac{4x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+4x+3}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=6\left(\frac{2x+2}{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\right)\)
<=> \(\frac{4x-x^2-4x-3}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=6\cdot\frac{2x+2-x-3}{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)
<=> \(\frac{-x^2-3}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)
=> -x2 - 3 = 3x - 3
<=> 3x - 3 + x2 + 3 = 0
<=> x2 + 3x = 0
<=> x( x + 3 ) = 0
<=> x = 0 ( tm ) hoặc x = -3 ( ktm )
Vậy phương trình có nghiệm x = 0
15 - 4( x + 5 ) = 5( 2 - 3x ) + 7
<=> 15 - 4x - 20 = 10 - 15x + 7
<=> -4x + 15x = 10 + 7 - 15 + 20
<=> 11x = 22
<=> x = 2
Vậy phương trình có nghiệm x = 2
=> Chọn A
dùng định lý Talet là xong thôi mà
đọc lại lý thuyết tập 2 nha bạn
Giải
Mỗi con gà có 2 chân.
Mỗi con bò có 4 chân
Giả sử trang trại có tất cả 56 con gà thì số chân có là:
56 x 2 = 112 ( chân )
Số chân bị hụt đi là:
138 - 112 = 26 ( chân )
Một con bò hơn một con gà số chân là:
4 - 2 = 2 ( chân )
Số con bò ở trang trại là:
26 : 2 = 13 ( con )
Số con gà ở trang trại là:
56 - 13 = 43 ( con )
Đ/S:
Chủ mới lớp 8 thì không làm kiểu đấy được :v
Gọi số con bò là x ( 0 < x < 56 )
=> Số gà = 56 - x ( con )
Số chân bò = 4x
Số chân gà = 2( 56 - x )
Tổng số chân bò và gà là 138
=> Ta có phương trình 4x + 2( 56 - x ) = 138
<=> 4x + 112 - 2x = 138
<=> 2x = 26
<=> x = 13 ( tm )
Vậy có 13 con bò ; 43 con gà