X-1/2=8/x-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a, A = 2xy + 1/2x(2x - 4y + 4) - x(x+2)`
`= 2xy + 1/2(2x^2-4xy+4x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + (x^2 - 2xy + 2x) - x^2 - 2x`
`= 2xy + x^2 - 2xy + 2x - x^2 - 2x`
`= 0`
Vậy: Biểu thức `A` không phụ thuộc với giá trị biến `x`
`b, B = (2x - 1)(2x + 1) - (2x-3)^2 - 12`
`= (4x^2 - 1) - (4x^2 - 12x + 9)-12`
`= 4x^2 - 1 - 4x^2+ 12x - 9 - 12`
`= 12x -22`
`c,C = (x-1)^2 - (x + 2)(x^2 + x + 1) - x(x-2)(x+2)`
`= x^2 - 2x + 1 - (x^3 + x^2 + x + 2x^2 + 2x + 2) - x^3 + 4x`
`= x^2 - 2x + 1 - x^3 - 3x^2 - 3x - 2 -x^3+4x`
`= -2x^3 - 2x^2 - x-1`
Vậy: Biểu thức B, C vẫn phụ thuộc vào giá trị biến `x`
Em kiểm tra đề câu b, khả năng con số cuối là \(12x\) chư sko phải 12 đâu
`x(8-x)(15-3x)=0`
`=> x = 0` hoặc `8-x = 0` hoặc `15 - 3x = 0`
`=> x = 0` hoặc `x = 8 - 0` hoặc `3x = 15`
`=> x = 0` hoặc `x = 8` hoặc `x=5`
Vậy: `x=0;x=8;x=5`
`x(2-x)=0`
`=> [(x = 0),(2-x= 0):}`
`=> [(x = 0),(x = 2):}`
Vậy: `x=0;x=2`
`x (2-x) = 0`
`<=> x = 0` hoặc `2-x = 0`
`<=> x = 0` hoặc `x = 2`
Vậy ...
\(\rightarrow\) D
`+` Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng nằm trên cùng một mặt phẳng và không bao giờ cắt nhau, bất kể chúng kéo dài đến đâu.
`+` Nếu hai đường thẳng \(AB//CD\) song song với nhau, chúng sẽ không bao giờ gặp nhau và cũng không phải là cùng một đường thẳng.
Cấp 2:
Chọn A;D
Vì: Hai đường thẳng không có điểm chung thì không thể cắt hoặc trùng
Loại B vì: Hai đoạn thẳng có giới hạn nên không hoàn toàn song song mới không có điểm chung
Loại C vì: Hai đường không cắt thì có thể trùng
-----------------------
Cấp 3:
Chọn D
Vì ở câu A, nếu ở trong không gian thì hai đường thẳng chéo nhau sẽ không cắt nhau
`1, -(x-2) + (-3x - 5) = -5-(-3x+2)`
`=> -x + 2 - 3x - 5 = -5 + 3x - 2`
`=> -4x - 3 = 3x - 7`
`=> -4x - 3x = -7 + 3`
`=> -7x = -4`
`=> x = 4/7`
Vậy: `x = 4/7`
`2, -6(x + 3) - 5(-x + 1)= -2`
`=> -6x - 18 + 5x -5 = -2`
`=> -x - 23 = -2`
`=> -x = 21`
`=> x=-21`
Vậy: `x=-21`
`3, 2x - 1/3 :x = x - 2`
`=> 6x^2 - 1 = 3x^2 - 6x`
`=> 6x^2 - 3x^2 + 6x - 1 = 0`
`=> 3x^2 + 6x - 1 = 0`
$=> 3 \left(x + 1 - \frac{2\sqrt{3}}{3}\right) \left(x + 1 + \frac{2\sqrt{3}}{3}\right)=0$
Vậy: $x = -1 + \frac{2\sqrt{3}}{3}; x = -1 - \frac{2\sqrt{3}}{3}$
\(6,\left(123\right)=6+0,\left(123\right)=6+\dfrac{123}{999}=\dfrac{2039}{333}\)
Bài 1:
a) Sau khi dời dấu phẩy của nó sang trái 1 chữ số được số mới rồi lấy nó cộng `8,4` thì được `25`
Số mới là:
`25 - 8,4 = 16,6`
Số ban đầu là: `166`
b) Ta có:
`(a+b) + (b+c) + (c+a) = 28,1 + 36,3 + 33,2`
`a+b + b + c + c + a = 97,6`
`2a + 2b + 2c = 97,6`
`2 ` x `(a+b+c) = 97,6`
`a+b+c = 48,8`
Khi đó:
`a = 48,8 - 36,3 = 12,5`
`b = 28,1 - 12,5 = 15,6`
`c = 33,2 - 12,5 = 20,7`
Vậy ...
Bài 2:
`A = 40 + 42 + 44 + ... + 148` x `150`
Do:
`40` là số chẵn
`42 ` là số chẵn
....
`148` x `150` là số chẵn
Nên: `A = 40 + 42 + 44 + ... + 148` x `150` là số chẵn
--------------------
`B = 15 + 20 + 25 + 30 +...+ 105 + 110`
Có số số hạng trong B là:
`(110 - 15) : 5 + 1 = 20` (số hạng)
Số nhóm có 2 số hạng có thể lập được là:
`20 : 2 = 10` (nhóm)
`B = (15 + 20) + (25 + 30) +...+ (105 + 110)`
Do:
`15` là số lẻ
`20` là số chẵn
`=> 15 + 20` là số lẻ
` 25` là số lẻ
`30` là số chẵn
`=> 25 + 30` là số lẻ
.....
`105 + 110` là số lẻ
Nên ta có `10` nhóm số lẻ
Mà `10` chia hết cho 2
`=> B` là số chẵn
`(x - 1)/2 = 8/(x - 1)`
`=> (x - 1)(x - 1) = 8 * 2`
`=> (x - 1)^2 =16`
`=> (x - 1)^2 = (+-4)^2`
`=> x - 1 = 4` hoặc `x - 1 = -4`
`=> x=4+1` hoặc `x=-4+1`
`=> x=5` hoặc `x=-3`
Vậy: `x=5;x=-3`