tại sao khẳng định chiến thắng bạch đằng là sự chỉ huy sáng suốt của ngô quyền và bộ chỉ huy khởi nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Bài học đường đời đầu tiên:yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả
2 sông nước cà mau:yếu tố miêu tả
3 Bức tranh em gái tôi:yếu tố tự sự kết hợp với biểu cảm
nhớ k nhé
Bài làm:
Em đã cùng bà Nội ngồi dưới sân hóng gió và ngắm ánh trăng sáng vằng vặc trên bầu trời cao. Mỗi lần ngồi ngắm trăng với bà, giọng bà kể chuyện đều đều khiến em như đi lạc vào câu chuyện cổ tích. Rất nhiều mùa trăng trung thu đã trôi qua, rất nhiều kỉ niệm còn đọng lại trong em. Nhưng có lẽ đêm trăng rước đèn trung thu khiến em nhớ mãi không quên là đêm trăng rằm trung thu năm ngoái. Đêm trăng ấy đã để lại trong em nhiều cảm xúc nhất.
Hôm đó là tằm trung thu tháng Tám, trăng sáng như gương, em còn nhìn thấy cả chú cuội ngồi một mình ở gốc cây đa. Em tưởng tưởng ra cảnh chú cuội ngủ quên nên để trâu ăn mất lúa nhà trời. Bà nội bảo rằng đêm trăng rằm tháng Tám đẹp nhất, bởi vì đó là đêm trăng được chị hằng ghé xuống nhân gian chơi với các em thiếu nhi.
Hôm đó, em ăn cơm thật sớm, hí hửng cầm lấy chiếc đèn ông sao 5 cánh xinh đẹp chuẩn bị đi rước đèn ở sân nhà văn hóa xóm. Mấy đứa trẻ con xóm em đứa nào cũng vui vẻ, hào hứng vì sắp được đi phá cỗ trung thu. Thực ra nói phá cỗ cho oai nhưng chỉ là bí thư xóm tổ chức cho trẻ con rước đèn, được phát mấy cái bánh kẹo. Nhưng đứa nào đứa nấy đều rất vui, vì lát nữa thôi chúng em sẽ được xếp thành một hàng dài rước đèn xung quanh xóm và hát vang lên. Chỉ nghĩ đến giây phút đó thôi em đã thấy sướng lắm rồi.
Mới 7h tối mà sân nhà văn hóa đã chật ních người, từng chiếc đèn được thắp nến lung linh, huyền ảo, thật đẹp. Trên bầu trơi cao và xa ánh, ánh trăng tròn hơn mọi ngày, sáng một cách lạ kỳ. Trăng tròn như cái đĩa, không có một vết khuyết nào hết. Cảnh vật ở đây dường như sáng bừng lên khi có ánh trăng chiếu vào. Các cô chú trong chi hội đoàn kêu gọi chúng em tập trung thành những hàng dài, phát bánh kẹo cho lần lượt từng cháu. Ai cũng ngoan ngoãn ngồi yên chờ đến lượt mình nhận kẹo. Ôi những cái kẹo có vỏ lóng lánh, nhiều màu sắc. Em đã nghĩ đến viễn cảnh sau khi ăn xong sẽ thu thập vỏ kẹo để hôm sau mang đến lớp chơi.
Chỉ ít phút sau, con đường đã ngập tràn đèn ông sao sáng trưng. Có nhiều bạn còn khúm núm che lấy chiếc đèn vì sợ gió thổi vào sẽ tắt nến. Vui nhưng mà cũng vất vả lắm đấy. Có một số bạn được bố mẹ mua cho chiếc đèn chạy bằng pin, vang lên những âm thanh rất hay. Chúng em không có, nên chốc chốc lại liếc sang đó với ánh mắt thèm thuồng. Nhưng mà em vẫn thích rước đèn ông sao bằng tre hơn, vì có tay cầm giơ được lên cao.
Ánh trăng lúc ấy rọi xuống mặt đất, chúng em ngỡ như chị Hằng đang ghé xuống cùng vui chơi và rước đèn cùng. Cảm giác đó thật thích. Vì mẹ bảo phải ngoan và nghe lời mới gặp được chị hằng nên hôm đó em ngoan lắm.
Đêm hôm đó, mọi thứ dường như bừng sáng lên một cách lạ kỳ. Tiếng hò hét, reo vui và tiếng bước chân thình thịch tạo nên một khung cảnh đáng nhớ. Đây là ngày của thiếu nhi nên người lớn để cho chúng vui chơi thoải mái, không bắt phải ngồi vào bàn học.
Đêm trăng rằm tháng năm năm ngoái thực sự rất đẹp và đáng nhớ đối với em. Năm nay, rằm tháng tám chưa đến, nhưng em đã tưởng tượng ra cảnh được cầm chiếc đèn chạy bằng pin. Mẹ hứa sẽ mua cho em rồi. Nên em cứ hi vọng rằng trung thu năm nay sẽ có một chiếc đèn chạy bằng pin, có thể mang đi khoe khắp xóm làng. (Hết)
-THam khảo :
Trung thu là tết đoàn viên. Đêm trung thu không chỉ là ngày hội của trẻ em, mà nó còn là ngày của gia đình, của sự đoàn tụ. Trung thu là ngày rằm tháng tám âm lịch hàng năm. Đêm trung thu là thời khắc ánh trăng, vầng trăng đẹp nhất của một năm.
Vào ngày này, trẻ con chúng tôi được rước đèn, phá cỗ và các hoạt động văn hóa văn nghệ khác. Chính vì thế, đêm trung thu luôn là đêm náo nhiệt và tưng bừng nhất ở làng tôi. Sau khi ăn tối, trẻ con chúng tôi rủ nhau tập trung ở sân đình để chuẩn bị đi rước đèn. Thường niên, chúng tôi đi rước đèn ngay khi trăng lên. Bởi vậy mà chúng tôi tập trung từ rất sớm. Nghe theo lời chỉ dẫn của các anh chị bí thư đoàn, chúng tôi nhanh chóng xếp thành hàng lối ngay ngắn.
Đứa tay xách lồng đen, đứa cầm đèn ông sao, đứa thì đội vương miện thắp sáng óng ánh, đứa thì mặt nạ, hay thanh kiếm phát sáng dài. Chúng tôi đi đến đâu náo nhiệt ồn ào đến đấy, vừa đi vừa hát vang bài “đêm trung thu”. Vầng trăng cũng đã tỏ, dường như chúng tôi đi đến đâu, trăng theo đến đó, rót ánh sáng bàng bạc xuống đường soi sáng bước tôi đi. Vầng trăng lúc mới lên to tròn vành vạnh, có màu hồng hồng bao quanh. Mặt trăng to rõ và gần hơn mọi khi.
Tôi có thể nhìn thấy rõ những vết lồi lõm trên mặt trăng hệt như bóng dáng chú cuội chị Hằng ngồi gốc cây đa như sự tích bà kể năm nào. Một vòng rước đèn, chúng tôi lại trở về vị trí tập trung ban đầu. Đến nơi, các anh chị trong đoàn xã đã dựng trại, bày mâm ngũ quả cho chúng tôi. Khi nghe hiệu lệnh xếp hàng và ngồi xuống, chúng tôi được phát quà, bánh kẹo và bắt đầu thưởng thức những tiết mục văn nghệ đặc sắc. Cuộc vui nào cũng có lúc tàn, chúng tôi ai nấy trở về nhà.
Lúc này trăng đã lên cao lắm rồi, không còn cái màu hồng hồng như lúc trước nữa. Về đến nhà, ba mẹ vẫn đang chờ tôi, cặp bánh dẻo, bánh nướng đã được để sẵn trên bàn cùng trà uống mẹ vừa mới pha. Về đến nhà, tôi kể lại cho ba mẹ nghe tôi đã làm những gì rồi ba mẹ lại nói chuyện vui vẻ. Cả nhà ngập tràn tiếng cười. Ánh trăng soi sáng khắp sân nhà chiếu cả vào nơi gia đình tôi đang quây quần vui vẻ.
#Louis
Quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của Nam là vô cùng sai trái lợi dụng trời mưa và giả bệnh để khỏi đi học và khỏi nộp bài tập cho cô. Em khuyên Nam là nên đi học và xin lỗi cô giáo về việc quên làm bài tập chứ không nên giả bệnh để nghỉ học như vậy.
Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học là phải chăn ngoan học tập, chỉ chơi khi nào làm xong bài tập, phải thật thà, biết nhận lỗi và sửa sai mới trở thành người công dân có ích cho GĐ và XH
“Chim ngưng hót, chó tru buồn
Nền trời ảm đạm giọt mưa tuôn
Tôi đến tiễn anh lòng nặng trĩu
Nhớ đoạn đời qua giữa Sài Gòn…”
Cũng trong cảnh tiết trời ảm đạm, mưa rơi không ngừng, đại tá Tư Cang, Cụm trưởng Tình báo H63, hồi tưởng đến tình cảnh ngày này năm xưa, lúc ông buồn thương làm nên bài thơ này tiễn bạn.
Nửa thế kỷ, như mới ngày hôm qua…
Mặc dù đã ở cái tuổi 92, chân đứng không vững, tay run run, nhưng nhà chỉ huy tình báo chiến lược Trần Quốc Hương (Mười Hương) vẫn bước ra khỏi xe lăn, đi đến viếng mộ phần của học trò mình, thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, ở Nghĩa trang Thành phố (TP.HCM).
Ông Mười Hương chống gậy, rời xe lăn đến trước mộ phần người học trò năm xưa - Ảnh: Hoàng Quyên |
Dưới cơn mưa lất phất, ông Mười Hương đứng lặng im trước di ảnh của học trò, đôi mắt đỏ không giấu được nỗi nhớ thương.
Đứng cạnh ông, một người học trò khác, cũng là người chị, người bạn thân với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, là bà Nguyễn Thị Yên Thảo (Tám Thảo), năm nay 85 tuổi.
Không giữ được vẻ điềm tĩnh như ông Mười Hương, bà Tám Thảo thỉnh thoảng chậm chậm nước mắt chực trào. Sau khi viếng ông Ẩn xong, bà Tám Thảo không giấu được xúc động, nói: “Dù hơn mấy chục năm trôi qua, nhưng hình ảnh về ông ấy rất thân quen, cảm giác như mới ngày hôm qua thôi”.
Bà Tám Thảo kể về người bạn Phạm Xuân Ẩn thuở nào - Ảnh: Hoàng Quyên |
Cũng là một nhà tình báo, được ông Ẩn hướng dẫn và làm việc những năm 1960, bà thổ lộ: “Những ngày ấy, nhờ có ông Ẩn hướng dẫn tôi rất nhiều, nhưng khi nói đến, ông ấy không nhận mà nói không thể nào bì được với công ơn tôi dành cho ông ấy những lúc khó khăn, vất vả”.
Đôi mắt rươm rướm nước, bà nói về ông Ẩn, kể về những câu chuyện ngày xưa khi ở chiến khu, khi ở trong lòng địch…
Chúng tôi, những người sống trong thời bình không thể nào hiểu hết, càng không thể thấm thía nỗi vất vả, chịu đựng cực khổ của những người tình báo năm xưa.
Chỉ biết rằng, nói về nghề tình báo, ông Mười Hương vỏn vẹn: “Nghề này phải dũng cảm lắm. Nếu có con tôi cũng không dám cho theo”.
Vậy mà ông Phạm Xuân Ẩn, không những là một nhà tình báo, mà còn là nhà tình báo giỏi. Ông Mười Hương nhắc lại câu nói của Bác Hồ ngày nào: “Nó (ông Phạm Xuân Ẩn - PV) giỏi lắm! Đọc những gì nó viết về Mỹ mà tưởng như đang ở Mỹ”.
Ông Mười Hương, người thầy của nhiều nhân vật tình báo nổi tiếng nghĩ về người học trò - nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn. Ảnh: Hoàng Quyên |
Đứng giữa nghĩa trang vắng lặng, anh Lê Hoàng Tuấn, một người lính trẻ không cùng thời với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, cao hứng cất lên những khúc nhạc bi tráng thời chiến tranh. Anh vừa đàn, vừa hát, bắt nhịp cho những người khác cùng hát theo.
“Tôi chỉ là một người của thế hệ sau, đã đọc cuốn sách về cuộc đời thiếu tướng đến 3 lần. Và dù đọc nhiều lần nhưng có nhiều thứ vẫn chưa thể hiểu hết, mà phải suy tư rất nhiều”, anh Tuấn bày tỏ.
Trong đoàn người đến viếng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, có những người không cùng thế hệ, chưa một lần được gặp mặt ông, nhưng đứng trước di ảnh ông, ai nấy kính phục thắp nén nhang vì không thể nói nên lời.
Mối thân tình cách nửa vòng trái đất
Sau buổi viếng mộ thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, trong khách sạn Continental Saigon(TP.HCM), nơi thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn từng công tác, tối cùng ngày, câu chuyện về mối thâm tình giữa những người bạn cách nửa trái đất được khơi lại…
Điều đặc biệt trong buổi gặp gỡ tại khách sạn Continetal Saigon, do Firstnews - Trí Việt tổ chức, có mặt giáo sư sử học người Mỹ Larry Berman. Ông trò chuyện thông qua màn hình trên máy tính vì không thể về Việt Nam đúng dịp này.
Giáo sư Larry Berman, người viết về cuộc đời thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn trong cuốn X6 - Điệp viên hoàn hảo, xúc động trên màn ảnh khi nhìn thấy những người đồng đội của bạn mình ở cụm tình báo H63 - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ngoài trời vẫn mưa, nhưng khán phòng khách sạn như ấm lại, hình ảnh giáo sư Berman trên màn hình với ánh mắt hết sức thân tình, gần gũi. Giáo sư mở lời: “Tôi rất vui khi được gặp gỡ mọi người, rất cám ơn những người bạn ở Cụm Tình báo H63 đã che chở cho người bạn của tôi (thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn)”.
Chiếc bàn kế bên giáo sư là di ảnh người bạn thân được ông trân trọng đặt lên. Giáo sư Berman bày tỏ rất vinh dự khi sách của ông được dịch và hứa hẹn sẽ làm một bộ phim về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn trong thời gian tới, để cuốn sách về cuộc đời nhà tình báo Việt Nam lẫn bộ phim sẽ được lan rộng ra trên thế giới chứ không chỉ ở Việt Nam.
Bảng đồng khắc những dòng chữ của giáo sư Larry Berman về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn ở khách sạn Continental Saigon được khánh thành và đặt tại khách sạn để kỷ niệm những ngày tháng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn sống và làm việc tại đây - Ảnh: Hoàng Quyên |
Khi ông ngưng nói, người dẫn chương trình giới thiệu đến ông những người bạn ở Cụm Tình báo H63 có mặt trong khán đài là ông Mười Hương, bà Tám Thảo, đại tá Tư Cang…
Đến đây, đôi mắt giáo sư Berman chùng xuống, không nói nên lời, khuôn mặt của ông hết sức xúc động.
Trong khoảnh khắc ấy, ông Tư Cang cầm lấy micro nói “Đêm nay tôi vui lắm khi được nghe tiếng ông nói” xóa đi bầu không khí trầm lặng.
Đại tá Tư Cang trò chuyện cùng ông Berman như những người bạn già rất thân tình, dù họ ở cách nhau đến nửa vòng trái đất - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ông Berman chưa hết xúc động, qua màn hình máy tính, ông trìu mến nhìn ông Tư Cang rồi thốt lên: “Ông Tư Cang ơi, ông luôn là một người đặc biệt trong trái tim tôi”.
Đến lúc này, người không thốt nên lời lại là ông Tư Cang. Tính tình hào sảng là thế, nhưng lúc này đây, ông Tư Cang chỉ biết nhìn ông Berman, cảm tưởng như mối tình giữa hai người bạn già cách nửa vòng trái đất đã nặng thêm.
Ông Berman cũng không quên nhờ ông Tư Cang chỉ ông cách bắn trúng đích chuẩn xác mà ông từng làm và hứa sẽ về Việt Nam, để viết về từng người trong Cụm Tình báo H63, đặc biệt là ông Tư Cang.
Đại tá Tư Cang xúc động đọc bài thơ năm nào tặng người đồng đội Phạm Xuân Ẩn - Ảnh: Hoàng Quyên |
Nếu như cách đây 7 năm là nỗi buồn trầm mặc của những người bạn của thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn thì hôm nay, không khí ấm áp trong khán phòng khiến những người có mặt năm xưa vơi đi nỗi buồn ngày nào.
Hôm nay, ông Tư Cang nhắc lại bài thơ tiễn bạn:
“… Xuân Ẩn từ nay ẩn thật rồi
Bạn bè thương tiếc mãi khôn nguôi”
Cùng với người thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, những người thầy, người bạn của ông hôm nay, vẫn cùng ông nối sợi dây tình thân giữa hai nước.
Như là, chiến tranh chưa từng đi qua...!
“Chim ngưng hót, chó tru buồn
Nền trời ảm đạm giọt mưa tuôn
Tôi đến tiễn anh lòng nặng trĩu
Nhớ đoạn đời qua giữa Sài Gòn…”
Cũng trong cảnh tiết trời ảm đạm, mưa rơi không ngừng, đại tá Tư Cang, Cụm trưởng Tình báo H63, hồi tưởng đến tình cảnh ngày này năm xưa, lúc ông buồn thương làm nên bài thơ này tiễn bạn.
Nửa thế kỷ, như mới ngày hôm qua…
Mặc dù đã ở cái tuổi 92, chân đứng không vững, tay run run, nhưng nhà chỉ huy tình báo chiến lược Trần Quốc Hương (Mười Hương) vẫn bước ra khỏi xe lăn, đi đến viếng mộ phần của học trò mình, thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, ở Nghĩa trang Thành phố (TP.HCM).
Ông Mười Hương chống gậy, rời xe lăn đến trước mộ phần người học trò năm xưa - Ảnh: Hoàng Quyên |
Dưới cơn mưa lất phất, ông Mười Hương đứng lặng im trước di ảnh của học trò, đôi mắt đỏ không giấu được nỗi nhớ thương.
Đứng cạnh ông, một người học trò khác, cũng là người chị, người bạn thân với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, là bà Nguyễn Thị Yên Thảo (Tám Thảo), năm nay 85 tuổi.
Không giữ được vẻ điềm tĩnh như ông Mười Hương, bà Tám Thảo thỉnh thoảng chậm chậm nước mắt chực trào. Sau khi viếng ông Ẩn xong, bà Tám Thảo không giấu được xúc động, nói: “Dù hơn mấy chục năm trôi qua, nhưng hình ảnh về ông ấy rất thân quen, cảm giác như mới ngày hôm qua thôi”.
Bà Tám Thảo kể về người bạn Phạm Xuân Ẩn thuở nào - Ảnh: Hoàng Quyên |
Cũng là một nhà tình báo, được ông Ẩn hướng dẫn và làm việc những năm 1960, bà thổ lộ: “Những ngày ấy, nhờ có ông Ẩn hướng dẫn tôi rất nhiều, nhưng khi nói đến, ông ấy không nhận mà nói không thể nào bì được với công ơn tôi dành cho ông ấy những lúc khó khăn, vất vả”.
Đôi mắt rươm rướm nước, bà nói về ông Ẩn, kể về những câu chuyện ngày xưa khi ở chiến khu, khi ở trong lòng địch…
Chúng tôi, những người sống trong thời bình không thể nào hiểu hết, càng không thể thấm thía nỗi vất vả, chịu đựng cực khổ của những người tình báo năm xưa.
Chỉ biết rằng, nói về nghề tình báo, ông Mười Hương vỏn vẹn: “Nghề này phải dũng cảm lắm. Nếu có con tôi cũng không dám cho theo”.
Vậy mà ông Phạm Xuân Ẩn, không những là một nhà tình báo, mà còn là nhà tình báo giỏi. Ông Mười Hương nhắc lại câu nói của Bác Hồ ngày nào: “Nó (ông Phạm Xuân Ẩn - PV) giỏi lắm! Đọc những gì nó viết về Mỹ mà tưởng như đang ở Mỹ”.
Ông Mười Hương, người thầy của nhiều nhân vật tình báo nổi tiếng nghĩ về người học trò - nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn. Ảnh: Hoàng Quyên |
Đứng giữa nghĩa trang vắng lặng, anh Lê Hoàng Tuấn, một người lính trẻ không cùng thời với thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, cao hứng cất lên những khúc nhạc bi tráng thời chiến tranh. Anh vừa đàn, vừa hát, bắt nhịp cho những người khác cùng hát theo.
“Tôi chỉ là một người của thế hệ sau, đã đọc cuốn sách về cuộc đời thiếu tướng đến 3 lần. Và dù đọc nhiều lần nhưng có nhiều thứ vẫn chưa thể hiểu hết, mà phải suy tư rất nhiều”, anh Tuấn bày tỏ.
Trong đoàn người đến viếng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, có những người không cùng thế hệ, chưa một lần được gặp mặt ông, nhưng đứng trước di ảnh ông, ai nấy kính phục thắp nén nhang vì không thể nói nên lời.
Mối thân tình cách nửa vòng trái đất
Sau buổi viếng mộ thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn, trong khách sạn Continental Saigon(TP.HCM), nơi thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn từng công tác, tối cùng ngày, câu chuyện về mối thâm tình giữa những người bạn cách nửa trái đất được khơi lại…
Điều đặc biệt trong buổi gặp gỡ tại khách sạn Continetal Saigon, do Firstnews - Trí Việt tổ chức, có mặt giáo sư sử học người Mỹ Larry Berman. Ông trò chuyện thông qua màn hình trên máy tính vì không thể về Việt Nam đúng dịp này.
Giáo sư Larry Berman, người viết về cuộc đời thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn trong cuốn X6 - Điệp viên hoàn hảo, xúc động trên màn ảnh khi nhìn thấy những người đồng đội của bạn mình ở cụm tình báo H63 - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ngoài trời vẫn mưa, nhưng khán phòng khách sạn như ấm lại, hình ảnh giáo sư Berman trên màn hình với ánh mắt hết sức thân tình, gần gũi. Giáo sư mở lời: “Tôi rất vui khi được gặp gỡ mọi người, rất cám ơn những người bạn ở Cụm Tình báo H63 đã che chở cho người bạn của tôi (thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn)”.
Chiếc bàn kế bên giáo sư là di ảnh người bạn thân được ông trân trọng đặt lên. Giáo sư Berman bày tỏ rất vinh dự khi sách của ông được dịch và hứa hẹn sẽ làm một bộ phim về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn trong thời gian tới, để cuốn sách về cuộc đời nhà tình báo Việt Nam lẫn bộ phim sẽ được lan rộng ra trên thế giới chứ không chỉ ở Việt Nam.
Bảng đồng khắc những dòng chữ của giáo sư Larry Berman về thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn ở khách sạn Continental Saigon được khánh thành và đặt tại khách sạn để kỷ niệm những ngày tháng thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn sống và làm việc tại đây - Ảnh: Hoàng Quyên |
Khi ông ngưng nói, người dẫn chương trình giới thiệu đến ông những người bạn ở Cụm Tình báo H63 có mặt trong khán đài là ông Mười Hương, bà Tám Thảo, đại tá Tư Cang…
Đến đây, đôi mắt giáo sư Berman chùng xuống, không nói nên lời, khuôn mặt của ông hết sức xúc động.
Trong khoảnh khắc ấy, ông Tư Cang cầm lấy micro nói “Đêm nay tôi vui lắm khi được nghe tiếng ông nói” xóa đi bầu không khí trầm lặng.
Đại tá Tư Cang trò chuyện cùng ông Berman như những người bạn già rất thân tình, dù họ ở cách nhau đến nửa vòng trái đất - Ảnh: Hoàng Quyên |
Ông Berman chưa hết xúc động, qua màn hình máy tính, ông trìu mến nhìn ông Tư Cang rồi thốt lên: “Ông Tư Cang ơi, ông luôn là một người đặc biệt trong trái tim tôi”.
Đến lúc này, người không thốt nên lời lại là ông Tư Cang. Tính tình hào sảng là thế, nhưng lúc này đây, ông Tư Cang chỉ biết nhìn ông Berman, cảm tưởng như mối tình giữa hai người bạn già cách nửa vòng trái đất đã nặng thêm.
Ông Berman cũng không quên nhờ ông Tư Cang chỉ ông cách bắn trúng đích chuẩn xác mà ông từng làm và hứa sẽ về Việt Nam, để viết về từng người trong Cụm Tình báo H63, đặc biệt là ông Tư Cang.
Đại tá Tư Cang xúc động đọc bài thơ năm nào tặng người đồng đội Phạm Xuân Ẩn - Ảnh: Hoàng Quyên |
Nếu như cách đây 7 năm là nỗi buồn trầm mặc của những người bạn của thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn thì hôm nay, không khí ấm áp trong khán phòng khiến những người có mặt năm xưa vơi đi nỗi buồn ngày nào.
Hôm nay, ông Tư Cang nhắc lại bài thơ tiễn bạn:
“… Xuân Ẩn từ nay ẩn thật rồi
Bạn bè thương tiếc mãi khôn nguôi”
Cùng với người thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn, những người thầy, người bạn của ông hôm nay, vẫn cùng ông nối sợi dây tình thân giữa hai nước.
Như là, chiến tranh chưa từng đi qua...!
Tìm kiếm
Mở file văn bản cần thực hiện, bấm menu Edit > Find hoặc bấm tổ hợp Ctrl + F. Ở cửa sổ hiện ra, gõ từ cần tìm vào ô Find What rồi bấm nút Find Next hoặc bấm phím Enter, khi đó chương trình sẽ dò tìm và dừng lại ở từ tìm thấy trong văn bản. Do vậy bạn bấm chuột vào từ đó để sửa chữa (nếu cần) rồi bấm nút Find Next để tìm tiếp. Có thể tìm từ có dấu bằng cách thiết lập bảng mã đúng với font chữ dùng trong văn bản rồi gõ từ có dẫu vào ô Find What (bạn cứ gõ đúng từ cần tìm, có thể ô này không hiển thị được dấu).Trong trường hợp muốn tìm chính xác từ (tìm từ có phân biệt chữ hoa, thường....), bấm nút More ở cửa sổ tìm kiếm, đánh dấu chọn vào các mục Match case, Find whole words only....
Thay thế
Chẳng hạn, lúc soạn thảo bạn gõ chữ HN để viết chữ Hà Nội, và chữ này lặp đi lặp lại rất nhiều trong văn bản. Rồi đến lúc bạn cần tìm và sửa lại tất cả chữ VN thành Việt Nam. Rõ ràng nếu bạn tự tìm và sửa lại theo cách thủ công thì rất lâu. Chức năng tìm kiếm và thay thế trong thời gian nhanh nhất.Bấm nenu Edit > Replace hoặc bấm Ctrl+H. Ở cửa sổ hiện ra, gõ từ cần tìm vào ô Find What, gõ từ cần thay vào ô Replace with, bấm nút Find Next để tìm thấy từ rồi bấm nút Repalce để thay thế từ đó, hoặc bấm Replace All nếu chắc chắn thay tất cả các từ đó trong văn bản.
Chiến thắng Bạch Đằng có những nét rất độc đáo và giữ một vị trí trọng đại trong lịch sử dân tộc.
Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra nhanh, gọn, triệt để đến mức độ vua Nam Hán đang đóng quân ở sát biên giới mà không sao kịp tiếp ứng. Nghe tin quá bất ngờ và kinh hoàng, chúa Nam Hán đành thương khóc thu nhặt tàn quân quay về nước. Y bèn hạ đổ tội cho Trước tác Tá Lang hầu Dung "làm cho khí thế quân binh không phấn chấn lên được". Lúc này Dung đã chết, chúa Nam Hán tàn bạo sai quật mả, phơi thây Dung để trả thù!
Sau chiến thắng chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc Ngô Quyền bắt tay xây dựng quốc gia. Ngô Quyền xưng vương, bãi bỏ chức Tiết độ sứ, định đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). Ông đặt ra chức quan văn, võ, nghi lễ trong triều. Nhưng đáng tiếc thời gian tại ngôi của ông thật ngắn ngủi, chỉ được 6 năm (939-944).
Ông mất ngày 18 tháng Giêng năm Giáp Thìn, thọ 47 tuổi.
Trong khi chuẩn bị trận địa, Ngô Quyền không những lợi dụng địa hình thiên nhiên, mà còn biết lợi dụng cả chế độ thủy triều. Đây cũng là một trận đánh biết lợi dụng thủy triều sớm nhất trong lịch sử quân sự nước ta, mở đầu cho truyền thống lợi dụng thủy triều trong nhiều trận thủy chiến sau này. Rất tiếc là cho đến nay, chưa xác định được ngày tháng xảy ra trận Bạch Đằng, nên chỉ có thể đưa ra một số giả định nào đó, chưa thể có những kết luận cụ thể về điều này