Giả phương trình \(2x^4-5x^3+6x^2-5x+2=0\)
GIÚP MIK VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+\frac{3}{4}-x-\frac{2}{6}=1\)
\(\Leftrightarrow0x+\frac{5}{12}=1\)
\(\Leftrightarrow0x=\frac{7}{12}\) ( vô lí)
Vậy pt vô nghiệm
\(\frac{x+3}{4}-\frac{x-2}{6}=1\Leftrightarrow\frac{6x+18-4x+8}{24}=\frac{24}{24}\)
\(\Rightarrow2x+26=24\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S= { -1 }
Gọi số hs lớp 8A là x ( x \(\inℕ^∗\))
Nếu chuyển 2 hs lớp 8A sang lớp 8B thì số hs 2 lớp bằng nhau. Vậy số hs lớp 8B là : x - 4
*Giaỉ thích : ( ngầm hiểu là x -2 = b + 2 => b = x - 2 - 2 => b = x - 4 ) P/s : b là số hs 8B
Nếu chuyển 5 hs từ lớp 8B sang lớp 8A thì số hs lớp 8B là : \(x-4-5=\frac{2}{3}x\)
Vậy ta có phương trình : \(x-9=\frac{2}{3}x\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}x=9\Leftrightarrow\frac{3x-2x}{3}=9\)
\(\Leftrightarrow x=27\)( hs )
Số hs lớp 8B là : \(27-4=23\)hs
Vậy số hs lớp 8A : 27 hs ; số hs lớp 8B : 23hs
んuリ イ làm sai rồi kìa . Phạm Hoàng Thủy Tiên mình nghĩ bài này là hpt của lớp 9 chứ lớp 8 đặt 1 ẩn không ra đc
Gọi số học sinh lớp 8A là x ; số học sinh lớp 8B là y ( x , y > 0 )
Chuyển 2 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau
=> x - 2 = y + 2 <=> x - y = 4 (1)
Chuyển 5 học sinh từ lớp 8B sang lớp 8A thì số học sinh lớp 8B = 2/3 số học sinh lớp 8A
=> 2/3( x + 5 ) = y - 5 <=> 2/3x - y = -25/3 (2)
Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x-y=4\\\frac{2}{3}x-y=-\frac{25}{3}\end{cases}}\)
Giải hệ ta được x = 37 ; y = 33 (tm)
Vậy ...
Xét tam giác MNA và tam giác MPN ta có :
^M _ chung
\(\frac{MN}{MP}=\frac{MA}{MN}=\frac{6}{9}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)
Vậy tam giác MNA ~ tam giác MPN ( c.g.c )
=> ^MNA = ^MPN ( 2 góc tương ứng )
Bổ sung ĐK : ^xOy \(\ne\)1800
Xét tam giác AOB và tam giác COA ta có :
O _ chung
\(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OA}=\frac{4}{8}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy tam giác AOB ~ tam giác COA ( c.g.c )
Ta có: \(x^2-4=2.\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4=2x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right).\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy.......
\(x^2-4=2\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=2\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow x=-2;x=4\)
Vậy tập nghiệm phương trình là S = { -2 ; 4 }
Đổi: 40 tấn = 40000 kg
40 cm = 0,4 m
Diện tích bề mặt tiếp xúc giữa xe tăng và mặt đất:
S=2.(3.0,4)=2,4(m2)S=2.(3.0,4)=2,4(m2)
Áp suất của xe lên mặt đất:
p=FS=40000.102,4=5000003≈166666,67(Pa)
2x4 - 5x3 + 6x2 - 5x + 2 = 0
<=> 2x4 - 2x3 - 3x3 + 3x2 + 3x2 - 3x - 2x + 2 = 0
<=> 2x3( x - 1 ) - 3x2( x - 1 ) + 3x( x - 1 ) - 2( x - 1 ) = 0
<=> ( x - 1 )( 2x3 - 3x2 + 3x - 2 ) = 0
<=> ( x - 1 )( 2x3 - 2x2 - x2 + x + 2x - 2 ) = 0
<=> ( x - 1 )[ 2x2( x - 1 ) - x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) ]
<=> ( x - 1 )2( 2x2 - x + 2 ) = 0
<=> x - 1 = 0 [ do 2x2 - x + 2 = 2( x2 - 1/2x + 1/16 ) + 15/8 = 2( x - 1/4 )2 + 15/8 ≥ 15/8 ∀ x ]
<=> x = 1
Vậy S = { 1 }
Với \(x=0\)không thỏa mãn.
Với \(x\ne0\): Chia 2 vế của phương trình cho \(x^2\)ta được:
\(2x^2-5x+6-\frac{5}{x}+\frac{2}{x^2}=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-5\left(x+\frac{1}{x}\right)+6=0\)
\(\Leftrightarrow2\left[\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\right]-5\left(x+\frac{1}{x}\right)+6=0\)
\(\Leftrightarrow2t^2-5t+2=0\)(với \(t=x+\frac{1}{x}\))
\(\Leftrightarrow\left(2t-1\right)\left(t-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
+) Với \(t=2\Rightarrow x+\frac{1}{x}=2\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1\)(thỏa).
+) Với \(t=\frac{1}{2}\Rightarrow x+\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}x+1=0\)(phương trình này vô nghiệm).
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất \(x=1\).