Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{8}{x}=\dfrac{-2}{7}\)
\(\Rightarrow8\cdot7=-2x\)
\(\Rightarrow56=-2x\)
\(\Rightarrow x=56:\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow x=-28\)
\(A=\dfrac{10^{12}+6}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11+17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{12}-11}{10^{12}-11}+\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\)
\(B=\dfrac{10^{11}+5}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12+17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{11}-12}{10^{11}-12}+\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
\(\Rightarrow B=1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy ta cần so sánh \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}\) và \(1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Ta thấy \(\left(10^{12}-11\right)>\left(10^{11}-12\right)\) và 2 phân số trên cùng tử số 17 nên \(\dfrac{17}{10^{12}-11}< \dfrac{17}{10^{11}-12}\)
Vậy \(1-\dfrac{17}{10^{12}-11}>1-\dfrac{17}{10^{11}-12}\) hay \(A>B\)
Ta có A = \(\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)
= \(\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot12}\)
= \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)
= \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{12}\)
B = \(\dfrac{\dfrac{2}{29}-\dfrac{2}{39}+\dfrac{2}{49}}{\dfrac{23}{29}-\dfrac{23}{39}+\dfrac{23}{49}}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{39}+\dfrac{1}{49}\right)}{23\left(\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{39}+\dfrac{1}{49}\right)}=\dfrac{2}{23}\)
Lại có \(\dfrac{2}{23}>\dfrac{2}{24}=\dfrac{1}{12}\) hay A < B
Vậy A < B
Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2
Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ
Vậy y = 7
Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9
Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9
⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9
Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9
Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16
Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2
Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927
So sánh tổng : S = 1/5 + 1/9 + 1/10 + 1/41 + 1/42 với 1/2
S=
=50/50+50/49+50/48+...+50/2
=50.(1/50+1/49+1/48+...+1/4+1/3+1/2)
=50
P=
P=(1/49+1)+(2/48+1)+...+(48/2+1)+1
P= 50/49+50/48+....+50/2+50/50=1
vậy s/p = 1/50
Lời giải:
$(3^{x+2}-3^x):3^2=2^2$
$3^x(3^2-1):3^2=2^2$
$3^x.8:3^2=2^2$
$3^x.2^3=2^2.3^2$
$3^x.2=3^2$
$3^x=\frac{3^2}{2}=\frac{9}{2}$
Với $x$ nguyên thì điều này không xảy ra. Bạn xem lại đề.
\(D=\left(a+b-c\right)-\left(a-b+c\right)+\left(b+c-a\right)-\left(a-b-c\right)\)
\(D=a+b-c-a+b-c+b+c-a-a+b+c\)
\(D=\left(a-a-a-a\right)+\left(b+b+b+b\right)+\left(c+c-c-c\right)\)
\(D=4b-3a\)