1.Trình bày hiểu biết của em về ''biến đổi khí hậu'' và vai trò của thực vật với vấn đề '' biến đổi khí hậu''.
Giúp vs mai mk thi r đúng thì mk tk ( đúng 100%) ko sai nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 sai về quan hệ ngữ nghĩa(con đường ko tỏa rợp bóng mát @_@)
sữa: con đường nằm giữa hàng cay xanh luôn tỏa rợp bóng mát
2 thiếu vị ngữ
sữa: bạn lan, cô bạn gái xinh đẹp nhất lớp tôi là cây văn nghệ có tiếng của trường
3 thiếu chủ vị
sữa: với tất cả niềm tin yêu vô bờ đã gửi đến cho thầy giáo chủ nhiệm cuốn lưu bút của cả lớp, chúng tôi tạm biệt thầy với những cảm xúc bồi hồi của tuổi học trò
công dân của 1 nước là người có quốc tịch của nước đó
công dân VN phải có quốc tịch VN
công dân của 1 nước là người có quốc tịch của nước đó
công dân ở nước Việt Nam phải có quốc tịch Việt Nam
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
- Vai trò của thực vật đối với biến đổi khi hậu gồm:
+ thứ nhất là thực vật chứa khoảng 1/6 lượng phát thải cacbon khi lượng phát thải các bon này đã được làm sạch, được sử dụng quá mức hoặc bị suy thoái;
+ thứ hai là thực vật phản ứng khá nhạy bén với biến đổi khí hậu;
+ tiếp đó là rừng tạo ra nhiên liệu gỗ khi chúng được quản lý bền vững, đó như là một bắt đầu cho sự thay thế luân phiên nhau giữa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nhiên liệu gỗ;
+ thứ tư là chúng có khả năng hấp thụ một phần mười lượng khí thải cacbon toàn cầu dự kiến trong nửa đầu của thế kỉ XXI để tạo thành sinh khối trong cây, thành đất, thành sản phẩm của cây và lưu trữ chúng theo nguyên tắc lâu dài.