Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3¯ +NH3 + NaCl
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí X2 là H2.
- Kết tủa X3 là Al(OH)3
- Khí X4 là NH3.
HOK TỐT KNHA
OK
TL:
Các phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O → NaAlO2 + 3H2
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O
NaAlO2 + NH4Cl + H2O → Al(OH)3¯ +NH3 + NaCl
=> Dung dịch X1 chứa NaOH dư và NaAlO2
- Khí X2 là H2.
- Kết tủa X3 là Al(OH)3
- Khí X4 là NH3.
HT
@@@@@
Mình không biết. Nhắc đến hacker mũ trắng là biết... đến cái phim mình đang coi thôi :)
- Số hóa
- Công nghệ
Chủ nhật, 31/12/2006, 09:00 (GMT+7)
Mỏng manh ranh giới giữa hacker trắng và đen
"Việc tìm lỗ hổng và đột nhập nhiều website Việt Nam hiện không quá khó nhưng điều quan trọng là khi ở lãnh thổ người khác, hacker sẽ xử sự thế nào?", Lê Hoàng Tiến, nói với VnExpress, khi tham dự Đại hội Haker mũ trắng lần 2, tại TP HCM, hôm qua.
Tiến hiện là sinh viên năm thứ nhất, ngành công nghệ mạng, Học viện NIIT. Chàng trai này biết cách đột nhập vào các website miễn phí từ khi mới học lớp 7, theo hướng dẫn của những hacker thiện chí - hacker mũ trắng, đi trước. Chừng 2 năm sau, Tiến có thể tự tìm đường "lén vào thăm" nhiều trang web kín cổng cao tường hơn, với mục đích chính là thử xem mức độ bảo mật của các website đến đâu.
Tiến cũng thú nhận, nhiều lúc muốn khai thác thêm lỗ hổng, tận dụng dữ liệu của các diễn đàn để nâng cao kiến thức chuyên môn. Tuy nhiên, vì còn là sinh viên và hiếu thắng nên cậu chỉ dừng ở việc phát hiện các lỗ hổng, không biết báo lỗi với ai và không dám báo vì sợ người ta không tiếp thu ý kiến, không hiểu thiện chí của mình.
"Nhưng tôi không chắc khi trở thành một quản trị diễn đàn cho một công ty nào đó, tôi có thâm nhập các wesite khác một cách thiện chí nữa không. Vì ranh giới hacker mũ trắng và mũ đen rất mong manh, hành động tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào ý thức cá nhân là chính, trong khi không phải lúc nào mình cũng lý trí trước những cám dỗ thực dụng", Tiến nói.
Nguyễn Anh Hào, Giảng viên Trường Tin học VSIC, đồng thời là một hacker mũ trắng, cũng cho rằng, không ít website Việt Nam, nhất là trang web của các bộ, ngành, trường ĐH (đuôi gov, edu...) rất hay bị lỗi. Các hacker chỉ cần sử dụng một số công cụ có sẵn là có thể đột kích và lấy dữ liệu hoặc phá diễn đàn dễ dàng. Người có khả năng phát hiện ra lỗ hổng nhiều nhưng hiếm ai dám lên tiếng cảnh báo với quản trị diễn đàn. Nguyên do là họ sợ bị tố cáo thâm nhập vào wesite khi chưa được chủ sở hữu cho phép.
Cũng theo ông Hào, phần lớn hacker Việt Nam ở độ tuổi 15 đến 21, hoạt động tự phát. Họ cần được định hướng tích cực để có thể hỗ trợ tốt cho việc bảo mật các diễn đàn điện tử, trở thành hacker mũ trắng.
"Hacker đen thường lập nhóm để tấn công website. Hacker thiện chí cũng cần được quy tập vào tổ chức, được thừa nhận, hoạt động theo mục tiêu, điều luật rõ ràng mới phát huy thiện chí của mình cho cộng đồng. Họ có thể chia sẻ kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, chung cách tìm kiếm lỗ hổng, cảnh báo toàn diện và phòng, chống sự đột nhập tiêu cực hiệu quả hơn", ông Hào phân tích.
Hacker sẽ tấn công chuyên nghiệp và tinh vi hơn
Tại Đại hội Hacker mũ trắng, ông Nguyễn Thế Đông, Giám đốc Công ty tư vấn và Đào tạo Quản trị mạng Athena, đưa ra dự báo của một số tổ chức chuyên nghiên cứu về mạng máy tính: năm 2007, hacker sẽ hoạt động có tổ chức hơn, cộng đồng tội phạm mạng phát triển nhiều và hình thức tấn công, phương thức đột nhập vào máy tính phong phú, tinh vi hơn.
Hacker sẽ ngày càng chuyên nghiệp, trẻ tuổi, liều lĩnh và học nhanh hơn thông qua các diễn đàn trực tuyến. Họ đủ khả năng tự viết mã cho phần mềm gián điệp (spyware), virus, virus Internet (worm) trong cộng đồng mạng Việt Nam và có thể tấn công website, mail sever trong vài giờ do thám. Trong khi đó, phần lớn các cơ quan, doanh nghiệp trong nước rất ít triển khai hệ thống bảo mật bên trong mạng máy tính của mình. "Họ mới chăm lo cho hệ thống đầu não còn các chi nhánh, trang bị những moderm nhỏ rất dễ bị hacker tấn công thì lại không có biện pháp đề phòng cẩn thận. Như thế cửa trước thì chắc nhưng cửa hậu lại để hở, vô tình đã chừa chỗ cho hacker", ông Đông cảnh báo.
Cũng theo ông Đông, để chuẩn bị cho cuộc chiến, doanh nghiệp cần nâng cao kiến thức cán bộ quản lý, người phụ trách trực tiếp mạng máy tính và nhân viên, về những vấn đề liên quan tới bảo mật mạng, bảo mật thông tin. Doanh nghiệp cũng cần hoạt động theo một số chính sách ISO, để hạn chế thấp nhất rủi ro về an toàn thông tin.
Còn ông Trần Lý, Cục phó Kỹ thuật nghiệp vụ, Bộ Công An, lưu ý về việc phòng chống những luồng tư tưởng độc hại, có thể đến từ Internet trên các hoạt động chính trị, văn hóa. Theo ông Lý, đơn vị liên quan cần động viên, có cách tổ chức để đội ngũ hacker mũ trắng tích cực bảo vệ mạng trong nước khỏi những nguy cơ này
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử 19K là
A. 1s22s22p63s23p6 4s1.
B. 1s22s22p43s1.
C. 1s22s22p53s1.
D. 1s22s22p53s2.
Câu 2: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở anot thu được:
A. NaOH.
B. Cl2.
C. HCl.
D. Na.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng?
A. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7.
B. NaHCO3 là muối axit.
C. NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt.
D. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính.
Câu 4: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2., Cr(OH)3, CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 5: Cho V lit CO2(đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Giá trị V là
A. 8,96 lit.
B. 13,44 lit.
C. 4,48 lit.
D. 6,72 lit.
Câu 1: C4H8O2 có số đồng phân este là
A. 3 | B. 4 | C. 5 | D. 2 |
Câu 2: Este no đơn chức mạch hở có CTPT tổng quát là
A. CnH2n+2O2 | B. CnH2nO2 | C. CnH2n-2O2 | D. RCOOR |
Câu 3. Kim loại có các tính chất vật lý chung là
A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng, khối lượng riêng.
B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
C. tính cứng, tính dẻo, tính đẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
D. tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe cần dùng 200ml dung dịch CuSO4 1M, tính giá trị m
A. 5,6 gam. | B. 11,2 gam.. | C. 16,8 gam. | D. 22,4 gam.. |
Câu 5: Cho các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là
A. CH3NHCH3. | B. C6H5NH2. | C. NH3. | D. CH3NH2. |
Câu 6: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
A. Cu. | B. Al. | C. Mg. | D. Zn. |
Câu 7: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
Câu 8: Trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polietilen (PE)?
A. 28 gam | B. 56 gam | C. 14 gam | D. 42 gam |
Câu 9: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. glixerol. | B. etylen glicol. | C. etanol. | D. metanol. |
Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly - Ala - Gly với Gly - Ala là
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat
(a) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.
(d) Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh đặc trưng ta kết luận glucozơ có 5 nhóm OH.
(e) Khử hoàn toàn glucozơ cho hecxan.
Trong các phát biểu trên. Số phát biểu đúng là
A. 2. | B. 4. | C. 5. | D. 3. |
Câu 12: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
A. Metylamin. | B. Anilin. | C. Glyxin. | D. Alanin. |
Câu 13: Este X được điều chế từ một amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam X thu được 16,20 gam H2O; 17,92 lít CO2 và 2,24 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NC(CH3)2COOC2H5.
B. H2N[CH2]2COOC2H5.
C. H2NCH2COOC2H5.
D. H2NCH(CH3)COOC2H5.
Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ visco. | B. Tơ nitron. | C. Tơ tằm. | D. Tơ nilon-6,6. |
Câu 15: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là
A. 3. | B. 2. | C. 1. | D. 4. |
Câu 16: Đun nóng dung dich chứa 13,5 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 32,4 g. | B. 16,2 g. | C. 21,6 g. | D. 10,8 g. |
Câu 17: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. Khi X tác dụng với KOH thu được chất Y có công thức C2H3O2K. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3. | B. HCOOC2H5. | C. CH3COOC2H5. | D. HCOOC3H7. |
Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Xenlulozơ. | B. Saccarozơ. | C. Glucozơ. | D. Tinh bột. |
Câu 19: Có các chất: lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin, dung dịch anđehit axe. Nhận biết chúng bằng thuốc thử
A. dung dịch Br2
B. Cu(OH)2/ OH-
C. HNO3 đặc
D. dung dịch AgNO3/NH3
Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ còn có tên gọi khác là đường nho.
B. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
TL:
Axit sunfuric là một axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro với công thức hóa học là \(H_2SO_4\). Axit sunfuric là hóa chất lỏng không màu, không mùi và sánh, hòa tan trong nước và một phản ứng tỏa nhiệt cao.
HT
@@@@@
1 .
\(nFe=11,2\div56=0,2\left(mol\right)\)
\(nAi=\frac{m}{27}\)\(\left(mol\right)\)
Khi them Fe vao coc dung dd HCl ( coc A ) co phan ung :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo dinh luat bao toan nang luong , khoi luong coc dung HCl tang them :
\(2Al+3H_2SO_4\Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
- Khi cho m gam vao Al vao coc B , coc B tang them m \(\frac{3.m}{27.2}\)
- De can thang bang khoi luong o coc dung H2SO4 , cung phai tang them 10,8 g . co
\(m=12,15\left(g\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04mol\)
\(\hept{\begin{cases}27a+56b=1,1\\1,5a+b=0,04\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,02\\b=0,01\end{cases}}\)
\(m_{Al}=0,02.27=0,54g\)
\(m_{Fe}=1,1-0,54=0,56g\)
Hòa tan hoàn toàn 1,1g hỗn hợp gồm Al, F thu được 0,896lit khí hidro ở đktc, tính khối lượng ban đầu
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=\frac{0,896}{22,4}=0,04mol\)
\(\hept{\begin{cases}27a+56b=1,1\\1,5a+b=0,04\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,02\\b=0,01\end{cases}}\)
\(m_{Al}=0,02.27=0,54g\)
\(m_{Fe}=1,1-0,54=0,56g\)
a. PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Theo phương trình \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(\rightarrow m=5,4\)
b. \(m_{\text{muối}}=m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)
a)PTHH\(2AL+6HCL\rightarrow2ALCL_3+3H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Theo phương trình:\(n_{AL}=n_{alcl_3}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{AL}=0,2\cdot27=5,4g\)
\(\rightarrow m=5,4\)
b)\(m_{muối}=m_{alcl_3}=0,2\cdot133,5=26,7g\)
Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.