Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào?
A. Diện mạo, suy nghĩ.
B. Lời nói, trang phục, cử chỉ.
C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ.
D. Lời nói, diện mạo.
Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì?
A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động.
B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập.
C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những...
Đọc tiếp
Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào?
A. Diện mạo, suy nghĩ.
B. Lời nói, trang phục, cử chỉ.
C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ.
D. Lời nói, diện mạo.
Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì?
A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động.
B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập.
C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung quanh.
D. Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm.
Câu 6. Câu thơ nào sau đây có cấu tạo đặc biệt?
A. Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
|
B. Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
|
C. Ra thế
Lượm ơi!...
Lượm ơi, còn không
|
D. Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
|
Câu 7. Ý nghĩa của câu thơ có cấu tạo đặc biệt trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả là gì?
A. Tạo ra khoảng lặng giữa dòng thơ, diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.
B. Tạo ra khoảng trống giãn cách, diễn tả sự ngỡ ngàng của nhà thơ.
C. Tạo ra khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp của nhà thơ.
D. Tạo ra khoảng trống cho bài thơ, dễ thể hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ.
helpppp me