Cho tam giác ABC vuông cân. Kẻ đường cao AH (H thuộc BC). Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD = BC. Gọi E là trung điểm của AC. Gọi F là giao điểm của AC với BD, K là giao điểm của CD và BE. 1) Chứng minh rằng A là trọng tâm tam giác BCD. 2) Chứng minh rằng hai tam giác AFD và CEB bằng nhau. 3) Chứng minh rằng BE vuông góc CD và tính số đo của AKD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔIBC có
IH là đường cao
IH là đường trung tuyến
Do đó: ΔIBC cân tại I
c: ta có: MN//BC
AH\(\perp\)BC
Do đó;AH\(\perp\)MN tại A
ta có: MN//BC
=>\(\widehat{IMN}=\widehat{IBC};\widehat{INM}=\widehat{ICB}\)
mà \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(ΔIBC cân tại I)
nên \(\widehat{IMN}=\widehat{INM}\)
=>ΔINM cân tại I
ta có: ΔINM cân tại I
mà IA là đường cao
nên A là trung điểm của MN
d: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAFI vuông tại F có
AI chung
\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\)
Do đó: ΔAEI=ΔAFI
=>IE=IF
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
\(\widehat{EBI}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBEI=ΔBHI
=>IE=IH
=>IE=IF=IH
\(B=6x^4+5x^2y^2+y^4+6x^2-2\)
\(=6x^4+2x^2y^2+3x^2y^2+y^4+6x^2-2\)
\(=2x^2\left(3x^2+y^2\right)+y^2\left(3x^2+y^2\right)+6x^2-2\)
\(=12x^2+18y^2+6x^2-2\)
\(=18x^2+18y^2-2=18x^2+6y^2+12y^2-2\)
\(=6\left(3x^2+y^2\right)+12y^2-2=36+12y^2-2=12y^2+34\)
Bài 6
Ta có:
∠AMN + 130⁰ = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠AMN = 180⁰ - 130⁰ = 50⁰
∠ALK + ∠NLK = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ALK = 180⁰ - ∠NLK
= 180⁰ - 140⁰
= 40⁰
Do KL // MN
⇒ ∠ANM = ∠ALK = 50⁰ (đồng vị)
∆AMN có:
∠A + ∠AMN + ∠ANM = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆AMN)
⇒ ∠A = 180⁰ - (∠AMN + ∠ANM)
= 180⁰ - (50⁰ + 40⁰)
= 90⁰
Vậy x = ∠A = 90⁰
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
=>ΔHBC cân tại H
c: ta có: HB=HC
mà HC>HD(ΔHDC vuông tại D)
nên HB>HD
d: Gọi K là giao điểm của BN và CM
Xét ΔHNB và ΔHMC có
HN=HM
\(\widehat{NHB}=\widehat{MHC}\)(hai góc đối đỉnh)
HB=HC
Do đó; ΔHNB=ΔHMC
=>NB=MC
Xét ΔHBC và ΔHNM có
\(\dfrac{HB}{HN}=\dfrac{HC}{HM}\)
\(\widehat{BHC}=\widehat{NHM}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHBC~ΔHNM
=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HNM}\)
=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HMN}\)
=>BC//MN
Xét ΔKMN có BC//MN
nên \(\dfrac{KB}{BN}=\dfrac{KC}{CM}\)
mà BN=CM
nên KB=KC
=>K nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: HB=HC
=>H nằm trên đường trung trực của BC(2)
ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra A,H,K thẳng hàng
=>BN,CM,AH đồng quy
a: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=x-2x^3+3-4+2x^2+x^3-2x\)
\(=-x^3+2x^2-x-1\)
b: \(C\left(2\right)=-2^3+2\cdot2^2-2-1=-3< 0\)
=>x=2 không là nghiệm của C(x)
a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCHD vuông tại H có
CD chung
\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCHD
=>CA=CH
b: Ta có: ΔCAD=ΔCHD
=>DA=DH
=>D nằm trên đường trung trực của AH(1)
Ta có: CA=CH
=>C nằm trên đường trung trực của AH(2)
Từ (1),(2) suy ra CD là đường trung trực của AH
=>CD\(\perp\)AH tại I và I là trung điểm của AH
c: GI=1/2GB
=>BG=2GI
=>\(\dfrac{BG}{BI}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔHAB có
BI là đường trung tuyến
\(BG=\dfrac{2}{3}BI\)
Do đó: G là trọng tâm của ΔHAB
Xét ΔHAB có
G là trọng tâm
K là trung điểm của AB
DO đó: H,K,G thẳng hàng
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)
b: Sửa đề; BE là phân giác của góc B
Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
BA=BH
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
=>BE là phân giác của góc ABC
c: Xét ΔBKC có
CA,KH là các đường cao
KH cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC
=>BE\(\perp\)KC
d: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{B}=60^0\)