trình bày chính sách khai thác thuộc địa trong lĩnh vực kinh tế của pháp ở việt nam pháp ở việt nam trên chính trị thế gới thứ nhất ,rep giúp mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Nhân dân ta gọi Phùng Hưng là Bồ Cái Đại Vương bởi theo quốc tục xưa xưng cha là bố, mẹ là cái. -> Niên hiệu này nhân dân muốn tỏ lòng biết ơn nhớ tới vị anh hùng đã dũng cảm đứng lên kêu khởi nghĩa, ông tựa như cha mẹ, những người tái sinh ra cho nhân dân ta cuộc sống mới.
Hoặc có thể trả lời là ông đã có công diệt hổ cứu dân làng
ôi bn ơi học tiếng việt mà bạn lại vào chỗ toán thế này là dở rồi bạn ạ
Giải thích: Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế.
Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế
C1.Ngô Quyền sinh ngày 12 tháng 3 năm Đinh Tỵ (17 tháng 4 năm 898) trong một dòng họ hào trưởng có thế lực ở châu Đường Lâm,Aí Châu.cha là Ngô Mân làm chức châu mục Đường Lâm.Ngô Quyền được sử sách mô tả là bậc anh hùng tuấn kiệt có trí dũng
Nhà Nguyễn tiếp tục thi hành chính sách quân điền đã không còn phù hợp, những chính sách dẫn đến thương nghiệp không phát triển được (đánh thuế nặng với các thuyền buôn đi xa, nhà nước nắm độc quyền về ngoại thương).
Nhà Nguyễn hạn chế ngoại thương là vì do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây và sợ các nước khác lấy lí do buôn bán để sang nước ta xâm lược |