K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hoa mơ trắng ngần

Búp non nhu nhú

Cùng chào mùa xuân

Rồi cánh mơ rụng

Đào phai hết màu

Cành xanh lá biếc

Mùa xuân về đâu?

A, Em biết rồi!

Mùa xuân rất lạ

Ú tim nắng hè

Ẩn vào chùm quả

#HỌC TỐT#

22 tháng 9

giải giúp mình đi mọi người 

 

Bài thơ trên sử dụng thể thơ lục bát, một thể thơ truyền thống của Việt Nam, thường mang đậm cảm xúc và âm điệu trữ tình.

Cụm từ "hao gầy" trong bài thơ có nhiều ý nghĩa sâu sắc. Đầu tiên, nó gợi lên hình ảnh của sự vất vả, hy sinh của người cha trong quá trình lao động để nuôi con. "Hao gầy" không chỉ phản ánh sự kiệt sức, mà còn thể hiện tình yêu thương bao la mà cha dành cho con. Qua đó, nó cũng khắc họa bức tranh về cuộc sống khó khăn, thiếu thốn của quê nghèo, nơi mà mỗi giọt mồ hôi của cha đều là những nỗ lực để tạo dựng tương lai cho con.

Hơn nữa, "hao gầy" cũng thể hiện sự kết nối giữa cha và con, giữa con người và quê hương. Sự khổ cực và nỗ lực của cha đã góp phần nuôi dưỡng tâm hồn và bản sắc của con, đồng thời truyền lại những giá trị văn hóa qua câu thơ. Đây là một thông điệp mạnh mẽ về tình cha con, sự hi sinh và những giá trị tinh thần mà thế hệ đi trước để lại cho thế hệ kế tiếp.

  Chi tiết tưởng tượng, kì ảo là những chi tiết không có thật. Đó là những chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ. Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo ra những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc là để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng. Chi tiết Nữ Oa dùng đá ngũ sắc vá bầu trời để cứu nhân gian khỏi lầm than trong thần thoại Nữ Oa vá trời là một chi tiết như thế. Truyện kể rằng Nữ Oa là vị thần sinh ra muôn loài. Khi nhân gian đang sống trong cõi bình yên vô sự thì bỗng một hôm trên trời xảy ra sự cố, các vị thần đánh nhau dẫn đến vòm trời bị rách toạc, muôn cõi lầm than. Để cứu nhân gian, Nữ Oa đã dùng sức mình ngày đêm hì hục vá lại vòm trời. Bà chọn những viên đá ngũ sắc, dùng chúng chất thành núi, sau đó lần lượt vá hết các lỗ hổng trên vòm trời. Vì kiệt sức, người chết đi, thân xác hòa với thiên nhiên. Chi tiết này có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật Nữ Oa, thể hiện sự biết ơn, tôn sùng của nhân dân. Đồng thời, chi tiết này góp phần lí giải vì sao trên trời lại có mây ngũ sắc.
#HỌC TỐT#

Khi Thạch Sanh xuống hang, với tính cách Lý Thông ngay từ đầu, tôi nghĩ hắn ta sẽ hại Thạch Sanh và cướp công của chàng.

#học tốt ạ#

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:   NƠI TUỔI THƠ EM   Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng   Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi   Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha   Có một khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

 

NƠI TUỔI THƠ EM

 

Có một dòng sông xanh

Bắt nguồn từ sữa mẹ

Có vầng trăng tròn thế

Lửng lơ khóm tre làng

 

Có bảy sắc cầu vồng

Bắc qua đồi xanh biếc

Có lời ru tha thiết

Ngọt ngào mãi vành nôi

 

Có cánh đồng xanh tươi

Ấp yêu đàn cò trắng

Có ngày mưa tháng nắng

Đọng trên áo mẹ cha

 

Có một khúc dân ca

Thơm lừng hương cỏ dại

Có tuổi thơ đẹp mãi

Là đất trời quê hương.

(Nguyễn Lãm Thắng)

Câu 1: Bài thơ trên, tác giả đã sử dụng những hình ảnh nào để tái hiện nét đẹp đẽ, tươi vui, trong sáng của "tuổi thơ em"?

Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong bài thơ trên.

Câu 3: Em có nhận xét gì về cách dùng từ đọng trong hai dòng thơ:

    “Có ngày mưa tháng nắng/ Đọng trên áo mẹ cha”?

 Câu4: Nhân vật em nhỏ trong bài thơ cho rằng: Có tuổi thơ đẹp mãi/ Là đất trời quê hương”. Em có đồng ý với tình cảm đó không? Vì sao?

0
20 tháng 9

Sáng, tôi đi học trong niềm phấn khởi.

- Sáng → Sáng hôm ấy.

Trưa, tôi đã có được một giấc ngủ ngon.

- Trưa → Vào trưa nay.

Tối, tôi đi chơi cùng bạn bè.

- Tối → Đúng tối hôm trước.