K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

a= -10 ^8+2^3

a=100000000+8

a=100000008 chia hết cho 9

27 tháng 2 2018

a = -10^8 + 2^3 = -10^8 + 8 = -100000000 + 8 = -100000008 

a có tổng các chữ số là 9 => a chia hết cho 9 

=> a chia hết cho -9 

Tích cho mk nhoa !!!!! ~~~

27 tháng 2 2018

x.(x-2) < 0

Mà x > x-2

=> x > 0 và x-2 < 0

=> x > 0 và x < 2

=> 0 < x < 2

x.(x-2) > 0

=> x > 0 ; x-2 > 0 hoặc x < 0 ; x-2 < 0

=> x > 2 hoặc x < 0

Tk mk nha

27 tháng 2 2018

cam on

27 tháng 2 2018

x^2+8 chia hết cho x+2

=> (x^2-4)+12 chia hết cho x+2

=> (x+2).(x-2)+12 chia hết cho x+2

=> 12 chia hết cho x+2

Đến đó bạn dùng quan hệ ước bội mà giải nha

Tk mk

|1 - 4x| = 19
1 - 4x= 19
4x=-18
x=-18/4=-9/2
hoặc 1 - 4x =- 19
4x=20
​x=20/4=5

27 tháng 2 2018

\(\left|1-4x\right|=19\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}1-4x=19\\1-4x=-19\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x=-18\\4x=20\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4,5\\x=5\end{cases}}\)

Tham khảo:Câu hỏi của Nobita Kun - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 2 2018

Ủa bạn nói kĩ ra câu trả lời đi mik ko tìm được đâu

27 tháng 2 2018

( 2x - 27 ) + 17 = x - 27

2x - 27 + 17 = x - 27

2x - x = 27 - 27 + 17

x = 17

27 tháng 2 2018

=> 2x-27+17 = x-27

=> 2x-10 = x-27

=> 2x-10+27 = x

=> 2x+17 = x

=> x-2x = 17

=> -x = 17

=> x=-17

Vậy x=-17

Tk mk nha

27 tháng 2 2018

Biến đổi vế trái ta có :

\(VT=\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{199}+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)-\) \(2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{101}+...+\frac{1}{200}-\) \(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\) \(=VP\RightarrowĐPCM\)

20 tháng 4 2018

tớ bt

đâu

27 tháng 2 2018

\(2xy-x+y=1\Leftrightarrow4xy-2x+2y=2\Leftrightarrow\left(4xy-2x\right)+\left(2y-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2y-1\right)\left(2x+1\right)=1\)(*)

Có \(x;y\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}2y-1\inƯ\left(1\right)\\2x+1\inƯ\left(1\right)\end{cases}}\)

Khi đó có \(\orbr{\begin{cases}2y-1=1;2x+1=1\\2y-1=-1;2x+1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1;x=0\\y=0;x=-1\end{cases}}}\)( thỏa mãn điều kiện x,y nguyên)

Vậy x=0 ; y=1 hoặc x = -1 ; y=0

Tích cho mk nhoa !!!!!! ~~~

27 tháng 2 2018

Khó quá! Ae giúp mk với! Ahuhu...

27 tháng 2 2018

 Đo các ∠BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.

Ta dùng thước đo thấy 3 cạnh AB, BC, AC bằng nhau nên suy ra ΔABC là tam giác đều. Mà 3 góc trong tam giác đều bằng 60º.

Vậy ta rút ra kết luận:

Bài 13 trang 79. Đo các ∠ILK, IKL, LIK ở hình 20

Ta có góc: ∠LIK là góc vuông nên ∠LIK = 90º

Tam giác ΔLIK là tam giác vuông cân tại I nên 2 góc đáy = 45º

Kết luận: ∠LIK = 90º ;∠ILK = 45º; ∠IKL = 45º.

Bài 14 trang 79. Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn,tù ,bẹt.

Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.

 Góc vuông: 1,5.                   Góc nhọn:  3,  6.

Góc tù:  4.                                  Góc bẹt: 2

Kết  quả đo: