K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

\(A=\frac{1}{1+3}+\frac{1}{1+3+5}+...+\frac{1}{1+3+5+...+2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-1\right):2+1\right]}{2}}+\frac{1}{\frac{\left(5+1\right).\left[\left(5-1\right):2+1\right]}{2}}+...+\frac{1}{\frac{\left(2017+1\right).\left[\left(2017-1\right):2+1\right]}{2}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\frac{4.2}{2}}+\frac{1}{\frac{6.3}{2}}+...+\frac{1}{\frac{2018.1009}{2}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{1009^2}\)

4 tháng 3 2018

à còn so sánh A với \(\frac{3}{4}\)nữa

4 tháng 3 2018

\(\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(=\frac{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{4\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}{5\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{4}{5}=\frac{7}{5}\)

31 tháng 8 2018

Ta có: \(\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(=\frac{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{4\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}{5\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\)

4 tháng 3 2018

giống nhau  các chất này nở ra khi nóng và co lại khi lạnh

khác nhau  chất rắn chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau  còn chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau 

chất khí nở nhiều nhất

chất rắn nở ít nhất

giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

                                                        học tốt nhe bạn ^_^

Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp. 

   Ví dụ :

  • Múc nước dưới giếng lên – dùng ròng rọc cố định để đổi hướng
  • Ròng rọc kéo cờ lên treo ở cột cờ
  • Ròng rọc kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng
  • Ròng rọc trong cần câu cá  
  •                                            học tốt nhe bạn 
  •  
  •  
4 tháng 3 2018

ròng rọc động giúp ta lợi về lực ,lực kéo vật lên nhỏ hoen trọng lượng của vật 

ví dụ  để phải khỏi tốn công yteof lên ,người ta dùng ròng rọc đứng ở  đâu cũng có thể kéo cờ được

4 tháng 3 2018

vì khi đó nó nơ ra hoặc co lại

vì khi các chất đun nóng lên sẽ nở ra nhưng khối lượng vẫn không thay đổi do đó khối lượng riêng sẽ giảm đi
 Vì khi đun thì các chất ấy sẽ nở ra (thể tích tăng) và làm cho khối lượng riêng giảm do có sự giãn nở vì nhiệt.

                                                          đúng ko bạn

4 tháng 3 2018

x=-16

b=-1

6 tháng 4 2018
Ta được : x = - 16 b = - 1 k cho mình nha
4 tháng 3 2018

a)sô thứ 100:307

b)45723 ko có mặt trong dãy số vị (45723-4):3=15,2396...

3889 có mặt trong dãy số vì:(3889-4):3=1295

4 tháng 3 2018

a) A=15 : n-2 (: là dấu chia hết nha )
=> n-2 thuộc Ư(15) ={-15,15,5,-5,3,-3,1,-1}
n thuộc {-13,17,7,-3,5,-1,3,1}
Vậy n thuộc {....}


b) B =n-5 : n+2
B = n+2   +7 :n+2
mak n+2 : n+2
        7 : n+2
n+2 thuộc Ư(7)={-7,7,-1,1}
n thuộc {-9,5,-3,-1}
Vậy B thuộc {...}

c) C= 2n+8 : n+2
C= 2.(n+2)+4 : n+2
mak 2.(n+2 ) : n+2     ( bn chú ý là : là dấu chia hết nha , mik ko ghi dk dấu chia hết nên ms ghi zậy )
 => 4 : n+2
n+2 thuộc Ư(4) ={-1,1,-2,2,4,-4}
n thuộc {-3 -1 ,-4,0, 2,-6}
Vậy C thuộc {...}


Xong mỗi câu bn nhớ kết luận là vậy n thuộc tập hợp những số trong câu nha 

 

4 tháng 3 2018

cảm ơn bạn mình làm xong rồi