K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

\(\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=-2\\x-5=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=7\end{cases}}\)

x-5=2

   x=2+5

    x=7

7 có GTTĐ là:7 hoặc -7

Bạn vào:câu hỏi của :Vũ Ngân Hà -olm

5 tháng 3 2018

\(A=\frac{1\cdot2+2\cdot4+3\cdot6+4\cdot8+5\cdot10+6\cdot12}{3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20+18\cdot24}\)

\(A=\frac{2\cdot3\left[1\cdot2\right]+2\cdot3\left[2\cdot4\right]+2\cdot3\left[3\cdot6\right]+2\cdot3\left[4\cdot8\right]+2\cdot3\left[5\cdot10\right]}{3\cdot4\left[3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20\right]}\)

\(A=\frac{\left[3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20\right]}{2\cdot3\left[3\cdot4+6\cdot8+9\cdot12+12\cdot16+15\cdot20\right]}=\frac{1}{2\cdot3}=\frac{1}{6}\)

5 tháng 3 2018

Tia OB không phải là tia phân giác của góc AOC vì tia OB không nằm giữa hai tia OA, OC.

16 tháng 5 2020

Tia OB không phải là tia phân giác của góc AOC.

Vì : Tia Ob không nằm giữa hai tia OA và OC.

27 tháng 7 2018

sắp xêp theo thứ tự tăng dần là: -3/4 ; -4/8;-1/3;1/2;5/2

5 tháng 3 2018

O x y z t 80độ 50 độ

Ta có: Ot và Oz cùng nằm trên cùng một mặt phẳng bờ xOy

\(\widehat{xOt}=50^o\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-50^o=130^o\) 

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{zOt}=\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOt}=\widehat{yOt}-\widehat{yOz}=130^o-80^o=50^o\)

Suy ra \(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)

Suy ra Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOz}\)