Chứng minh rằng: Trong 4 số tự nhiên tùy ý, bao giờ cũng có 2 số có hiệu là số chia hết cho 3.
Giúp với thứ tư là nộp bài rồi! Giúp tôi nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số thứ nhất là 1018. số thứ hai là 498. số thứ ba là 462.
Số thứ nhất là ( 1978 + 58 ) : 2 = 1018
Tổng hai số kia là 1978 - 1018 = 960
Số thứ hai là ( 960 + 36 ) : 2 = 498
Số thứ ba là 960 - 498 = 462
Giải :
3 * 6 + 3 * 9 + 3 * 4 + 3
= 3 * 6 + 3 * 9 + 3 * 4 + 3 * 1
= 3 * ( 6 + 9 + 4 + 1 )
= 3 * 20
= 60
1+2+2^2+2^3+....+2^99+2^100
=2^0+2^1+2^2+2^3+....+2^99+2^100
Gọi tổng trên là A
A=2^0+2^1+2^2+2^3+....+2^99+2^100
2A=(2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^99+2^100)*2
2A=2^1+2^2+2^3+....+2^100+2^101
2A-A=(2^1+2^2+2^3+....+2^100+2^101)-(2^0+2^1+2^3+...+2^99+2^100)
A=2^101-2^0
gọi số cây của mỗi tổ thứ tự là x,y,z
ta có dãy số bằng nhau x/7 +y/8 +z/12 = 108/ 27 = 4; => (k=4)
x = 4.7 = 28 cây
y = 4.8 = 32 cây
z = 4.12 = 48 cây
1. Chữ số tận cùng là 5
2. Tổng đó là số lẻ
3. a) 1.5.6.11.17.28.45.73.118.191
Dấu . là nhân đó.
Câu b chịu
4. chịu
Cho mình sorry cái nha!
số chia cho 3 có số dư là 1 trong các số:0,1,2,3(3 loại số dư)
có 4 số mà chỉ có 3 loại số dư nên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 nên hiệu của 2 số đó phải chia hết cho 3
vậy ta đã chứng minh được bài toán