K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4

Để tôn vinh công lao của vua Thục Phán và còn để giáo dục cho nhân dân về tinh thần đoàn kết,sự kiên trung,hy sinh vì đất nước

2 tháng 4

có thêm đáp án để khoanh nữa

30 tháng 3

12 ngày đêm

xin hay tích ạ

 

Trận chiến "Điện Biên Phủ trên không" kéo 56 ngày đêm.

Chi tiết: Sau 56 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi 62 máy bay, thu 64 ô tô và toàn bộ vũ khí, đạn dược, quân trang quân dụng của địch.

30 tháng 3

Có người nói đó là do dân ta giàu tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, xã hội có cơ chế làng xã bền chặt, v.v… Nói như vậy có lẽ còn chung chung, nếu đi sâu phân tích tìm ra được nguyên nhân cụ thể thì sẽ giúp ích hơn cho việc phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc ta. Thực tế cho thấy tổ tiên ta giành được thắng lợi chống đồng hóa không phải bằng đấu tranh vũ trang mà chủ yếu bằng tài trí.    xin tích ạ

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ “ TUỔI TRẺ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”   Câu 1: Bạn hãy cho biết ngày sinh nhật của Bác Hồ kính yêu? a. 19/05/1890 b. 19/05/1980 c. 15/09/1890 d. 15/09/1980 Câu 2: Bác Hồ đi tìm đường cứu nước từ năm nào? a. 06/5/1911 b. 05/6/1911 c. 15/6/1911 d. 16/5/1911. Câu 3. Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào? a. Khi Bác lên tàu...
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP

CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ

“ TUỔI TRẺ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO

TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH”

 

Câu 1: Bạn hãy cho biết ngày sinh nhật của Bác Hồ kính yêu?

a. 19/05/1890 b. 19/05/1980 c. 15/09/1890 d. 15/09/1980

Câu 2: Bác Hồ đi tìm đường cứu nước từ năm nào?

a. 06/5/1911 b. 05/6/1911 c. 15/6/1911 d. 16/5/1911.

Câu 3. Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?

a. Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng 1911

b. Khi Bác tham gia sáng lâp Đảng Cộng Sản Pháp tại Đại Hội Tua tháng 12/1920.

c. Tại Hội Nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919

d. Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng 6/1923

Câu 4: Lý do chính của việc Nguyễn Tất Thành đến Pháp?

a. Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam

b. Để tìm hiểu văn minh Pháp

c. Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính quốc”

d. Để học nghề

Câu 5. Nguyễn Ái quốc gửi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị Vécxay vào ngày, tháng, năm nào?

a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920

Câu 6. Sau hành trinh tìm đường cứu nước, Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào ngày tháng năm nào?

a. 28/01/1941 b. 28/01/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941

Câu 7: Bác Hồ lấy tên là Hồ Chí Minh từ khi nào?

a. 10/8/1942 b. 11/8/1942 c. 12/8/1942 d. 13/8/1942

Câu 8: Bác Hồ mất vào ngày, tháng, năm nào?

a. 02/9/1969 b. 05/9/1969 c. 11/9/1969 d. 19/9/1969

Câu 9. Giá trị văn hóa phương đông được Bác tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình? a.Truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

b.Những mặt tích cực của tư tưởng nho giáo

c. Yêu nước thương dân

d. Tinh thần yêu nước Việt Nam

Câu 10. Giá trị văn hóa phương tây được Bác tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình? a.Tư tưởng cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ

b.Tư tưởng chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn

c.Tư tưởng đoàn kết dân tộc Việt Nam

d. Cả 3 phương án trên

Câu 11: 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng được Bác viết vào thời gian nào?

a. 17/05/1961 b. 15/05/1951 c. 15/05/1961 d. 18/05/1951

Câu 12: Bác ra đi tìm đường cứu nước năm nào, địa điểm nào bắt đầu cuộc hành trình của Bác?

a. 1921 tại bến cảng nhà Rồng. b. 1911 tại ngôi nhà trên đại lộ Lê Lợi c. 1911 tại bến cảng nhà Rồng d. 1911 tại Ngôi nhà lịch sử số 5 Châu Văn Liêm.

Câu 13: Sau bao năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác trở về nước năm nào, nơi nào Bác dừng chân để sống và chỉ đạo phong trào cách mạng?

a. 28/01/1941 – Bắc Giang b. 21/08/1961 – Bắc Cạn c. 28/02/1951 - Cao Bằng d. 28/01/1941 - Cao Bằng

Câu 14: Nguyễn Tất Thành đã từng dạy học ở ngôi trường nào trước khi ra đi tìm đường cứu nước?

a. Trường Tiểu học Pháp – Việt ở Vinh b. Trường Quốc học Huế c. Trường Tiểu học Đông Bà ở Huế d. Trường Tiểu học Dục Thanh ở Phan Thiết

Câu 15: Em hãy cho biết tên một cuốn sách viết về bác Hồ của Nhà văn Sơn Tùng?

a. Búp Sen Xanh b. Bản án chế độ thực dân Pháp c. Kính Vạn Hoa d. Bác Hồ của chúng em.

2
29 tháng 3

giúp tui với

 

29 tháng 3

Minh tra loi:

Cau 1: A

Cau 2: B

Cau 3: C

Cau 4: B

Cau 5: C

Cau 6: A

Cau 7: C

Cau 8: A

Cau 9: B

Cau 10: D (minh ko chac nha)

Cau 11: C

Cau 12: A

Cau 13: A

Cau 14: D

Tren day la dap an cua minh, neu ban thay hay va huu ich thi cho minh mot tick nhe!! Cam on ^-^

#hoctot nha

bn Nguyễn Quỳnh Trang trả lời không đàng hoàng 

23 tháng 3

GIỐNG NHAU:

-Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến

-Đều diễn ra vào mùa xuân

-Đều giành thắng lợi nhất thời

-Đều nói lên tinh thần đoàn kết, yêu nước

-Đều phải hi sinh, mất mát

KHÁC NHAU:

Đối với khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

*KHỞI NGHĨA:

-Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn

-Khởi nghĩa với mục đích: chống ách đô hộ của nhân dân Âu Lạc

*KHÁNG CHIẾN:

-Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ

-Sau khi giành quyền làm chủ, mùa hè năm 42, Mã Viện được vua Hán cử làm tổng chỉ huy đạo quân lớn khoảng 2 vạn người kéo vào xâm lược

⇒Cuộc kháng chiến của quân dân chúng ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo dù chiến đấu anh dũng nhưng vẫn thất bại

Đối với khởi nghĩa Lí Bí:

*KHỞI NGHĨA:

-Năm 542, Lí Bí liên kết với các hào kiệt từ các châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa

-Năm 544, Lí Bí lên ngôi vua, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân

*KHÁNG CHIẾN:

-Năm 545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên cúng thứ sử Giao Châu đem quân sang xâm lược nước ta

-Lý Nam Đế giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch tổ chức kháng chiến

22 tháng 3

Sông ngòi có mối quan hệ mật thiết với các thành phần tự nhiên khác như địa hình và khí hậu. Địa hình là yếu tố quan trọng nhất đóng vai trò quyết định hình dạng, độ sâu và hướng chảy của sông ngòi. Nếu địa hình có độ cao khác nhau, nó sẽ tạo nên sự chênh lệch độ cao giúp sông ngòi chảy liên tục và tạo ra các thác nước.

Nội dung Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí
Thời gian 248 542 - 544
Địa bàn Cửu Chân (Thanh Hóa), lan rộng ra Giao Chỉ, Nhật Nam Khu vực Ái Châu, An Châu, Đức Châu
Lãnh đạo Bà Triệu (Triệu Trị Trinh) Lý Bí (Lý Nam Đế)
Lực lượng Nghĩa quân chủ yếu là người dân tộc thiểu số Gồm nhiều tầng lớp nhân dân, chủ yếu là nông dân
Kết quả Cuộc khởi nghĩa thất bại, Bà Triệu hy sinh Chiến thắng, thành lập nhà nước Vạn Xuân
Ý nghĩa Thể hiện tinh thần dũng cảm, yêu nước của phụ nữ Việt Nam Mở ra một thời kỳ độc lập, tự chủ cho dân tộc
21 tháng 3

1.Văn Lang:

Thời gian thành lập: Văn Lang được cho là đã thành lập vào thế kỷ 7 TCN bởi vua Hùng Vương, là vị vua đầu tiên của nền văn minh Việt cổ đại.

Kinh đô: Kinh đô của Văn Lang được cho là là Phong Châu, nằm ở vị trí hiện nay của Phú Thọ, Bắc Việt Nam.

Bộ máy nhà nước: Văn Lang được tổ chức dưới hình thức một chính quyền quốc gia truyền thống với hệ thống các hậu duệ của vua Hùng Vương làm lãnh đạo. Hệ thống này thường được gọi là "chúa tể lãnh thổ" hay "chúa tể giang sơn", trong đó các vị vua được coi là bậc thầy tôn giáo và lãnh tụ của dân tộ

2.Âu Lạc:

Thời gian thành lập: Âu Lạc là quốc gia được lập ra vào cuối thời kỳ Văn Lang, vào khoảng cuối thế kỷ 3 hoặc đầu thế kỷ 2 TCN.

Kinh đô: Kinh đô của Âu Lạc được cho là là Cổ Loa, nằm ở vị trí hiện nay của quận Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam.

Bộ máy nhà nước: Âu Lạc cũng có một hệ thống bộ máy nhà nước tương tự như Văn Lang, với vị vua đứng đầu làm chủ yếu và một hệ thống các quan lại cấp dưới để quản lý các vùng lãnh thổ và thực hiện các chính sách nhà nước.

Tóm lại, cả Văn Lang và Âu Lạc đều là những quốc gia có một hệ thống bộ máy nhà nước tổ chức, với vị vua đứng đầu và các quan lại cấp dưới để hỗ trợ việc quản lý lãnh thổ và các vấn đề xã hội khác

21 tháng 3

 

Câu 1: Nước Văn Lang được xem là ra đời vào khoảng thế kỷ 7 trước Công Nguyên. So với Âu Lạc, nhà nước Văn Lang có điểm khác biệt là hệ thống triều đình tổ chức chủ yếu dựa vào tôn giáo Phong Thần và hình thức quản lý quốc gia có sự phân tầng rõ rệt.

Câu 2: Một số chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc ở nước ta bao gồm chính sách thuế phí nặng nề, công việc lao động cưỡng bức, và phân biệt đối xử giữa người Bắc và người Nam. Chính quyền phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt để tăng cường sự kiểm soát và chiếm đóng lãnh thổ, cũng như để duy trì sự ổn định và sự thống nhất của triều đình.   Câu 3: Nước Âu Lạc được cho là ra đời vào khoảng thế kỷ 3 trước Công Nguyên. So với Văn Lang, nhà nước Âu Lạc có điểm giống biệt là cũng tồn tại hệ thống triều đình và tôn giáo ảnh hưởng lớn, đồng thời cũng có các biểu hiện văn hóa và quản lý quốc gia phát triển.   Câu 4: Bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta được tổ chức theo hình thức quản lý tập trung, với các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt để tạo ra sự đồng nhất trong quản lý, thu thuế và sự kiểm soát trên toàn bộ lãnh thổ, từ đó gia tăng sự ổn định và quyền lực của triều đình.