K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5

Bài 6

Ta có:

∠AMN + 130⁰ = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMN = 180⁰ - 130⁰ = 50⁰

∠ALK + ∠NLK = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ALK = 180⁰ - ∠NLK

= 180⁰ - 140⁰

= 40⁰

Do KL // MN

⇒ ∠ANM = ∠ALK = 50⁰ (đồng vị)

∆AMN có:

∠A + ∠AMN + ∠ANM = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆AMN)

⇒ ∠A = 180⁰ - (∠AMN + ∠ANM)

= 180⁰ - (50⁰ + 40⁰)

= 90⁰

Vậy x = ∠A = 90⁰

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

=>ΔHBC cân tại H

c: ta có: HB=HC

mà HC>HD(ΔHDC vuông tại D)

nên HB>HD

d: Gọi K là giao điểm của BN và CM

Xét ΔHNB và ΔHMC có

HN=HM

\(\widehat{NHB}=\widehat{MHC}\)(hai góc đối đỉnh)

HB=HC

Do đó; ΔHNB=ΔHMC

=>NB=MC

Xét ΔHBC và ΔHNM có

\(\dfrac{HB}{HN}=\dfrac{HC}{HM}\)

\(\widehat{BHC}=\widehat{NHM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHBC~ΔHNM

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HNM}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HMN}\)

=>BC//MN

Xét ΔKMN có BC//MN

nên \(\dfrac{KB}{BN}=\dfrac{KC}{CM}\)

mà BN=CM

nên KB=KC

=>K nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,H,K thẳng hàng

=>BN,CM,AH đồng quy

a: \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=x-2x^3+3-4+2x^2+x^3-2x\)

\(=-x^3+2x^2-x-1\)

b: \(C\left(2\right)=-2^3+2\cdot2^2-2-1=-3< 0\)

=>x=2 không là nghiệm của C(x)

a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCHD vuông tại H có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{HCD}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCHD

=>CA=CH

b: Ta có: ΔCAD=ΔCHD

=>DA=DH

=>D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: CA=CH

=>C nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra CD là đường trung trực của AH

=>CD\(\perp\)AH tại I và I là trung điểm của AH

c: GI=1/2GB

=>BG=2GI

=>\(\dfrac{BG}{BI}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔHAB có

BI là đường trung tuyến

\(BG=\dfrac{2}{3}BI\)

Do đó: G là trọng tâm của ΔHAB

Xét ΔHAB có

G là trọng tâm

K là trung điểm của AB

DO đó: H,K,G thẳng hàng

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Sửa đề; BE là phân giác của góc B

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

BA=BH

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

c: Xét ΔBKC có

CA,KH là các đường cao

KH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC

=>BE\(\perp\)KC

d: Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{B}=60^0\)

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

AH=AE
Do đó: ΔAHD=ΔAED

=>\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

=>AD là phân giác của góc HAC

b: ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE

Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDHK=ΔDEC

=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

4 tháng 5

Giúp mình với ạ!!!!

 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: Xét ΔACD vuông tại A và ΔAEB vuông tại A có

AC=AE

AD=AB

Do đó: ΔACD=ΔAEB

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\)

=>CD//EB

c:

Xét ΔBCE có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó ΔBCE cân tại B

=>BC=BE

Xét ΔDBC có

I,A lần lượt là trung điểm của CD,DB

=>IA là đường trung bình của ΔDBC

=>\(IA=\dfrac{CB}{2}\)

=>CB=2IA

mà CB=BE

nên BE=2IA