K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM Nhóm 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - Tiến hành thí nghiệm: Lấy 02 ống nghiệm thường và đánh số thứ tự (a), (b). Cho vào ống nghiệm (a) 4 ml dd Na2S2O3 0,1M; ống nghiệm (b) 2 ml dd Na2S2O3 0,1M và 2 ml nước cất. Đổ lần lượt vào mỗi ống nghiệm 4 ml dd H2SO4 0,1M và sử dụng đồng hồ bấm giây xác định thời gian xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm. 1. Nêu hiện tượng thí...
Đọc tiếp

CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

- Tiến hành thí nghiệm: Lấy 02 ống nghiệm thường và đánh số thứ tự (a), (b). Cho vào ống nghiệm (a) 4 ml dd Na2S2O3 0,1M; ống nghiệm (b) 2 ml dd Na2S2O3 0,1M và 2 ml nước cất. Đổ lần lượt vào mỗi ống nghiệm 4 ml dd H2SO4 0,1M và sử dụng đồng hồ bấm giây xác định thời gian xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm.

1. Nêu hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH xảy ra.

……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………..

2. So sánh thời gian xuất hiện màu trắng đục của S trong 2 ống nghiệm và giải thích nguyên nhân của sự khác nhau về tốc độ xuất hiện kết tủa ở hai cốc.

……………………………………………………………………………………………………..…

3. Kết luận về ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng đến tốc độ phản ứng:

Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng…………………………………………………………

0
12 tháng 6 2022

Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p\le n\le1,5p\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{34}{3}\ge p\ge\dfrac{68}{7}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=10\\p=11\end{matrix}\right.\)

Với p = 10

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=10\\n=34-10.2=14\end{matrix}\right.\) (KTM) => loại

Với p = 11

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=11\\n=34-11.2=12\end{matrix}\right.\) (TM)

=> Y: Natri (Na)

16 tháng 6 2022

Gọi CTHH của oxit KL là `RO`

\(\rightarrow n_{RO} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)

Bảo toàn nguyên tố R: \(n_{R(OH)_2} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)

\(m_{R(OH)_2} = 200. \dfrac{8,55}{100} = 17,1 (g)\\ \rightarrow M_{R(OH)_2} = \dfrac{17,1}{\dfrac{15,3}{M_R + 16}} = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R + 34 = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R = 137(g/mol)\)

`=> R` là `Ba`

CTHH: `BaO`

11 tháng 6 2022
Công thức phân tử Công thức cấu tạo
\(LiF\) \(Li^+\text{----}F^-\)
\(BF_3\) B F F F <
\(CH_3CHO\) CH 3 CH O
\(C_2H_5OH\) \(CH_3-CH_2-OH\)
\(C_6H_6\)
\(Al\left(OH\right)_3\) Al HO OH OH <

 

11 tháng 6 2022
Công thức phân tử Công thức cấu tạo
\(O_3\) \(O=O\rightarrow O\)
\(SO_2\) \(O=S\rightarrow O\)
\(SO\) \(S=O\)
\(N_2O\) \(N\equiv N\rightarrow O\)
\(Cl_2\) \(Cl-Cl\)
\(ClF\) \(Cl-F\)
\(Br_2\) \(Br-Br\)

 

11 tháng 6 2022
Công thức phân tử Công thức cấu tạo
\(O_2\) \(O=O\)
\(CO\) C O <
\(CO_2\) \(O=C=O\)
\(N_2\) \(N\equiv N\)
\(H_2O\) \(H-O-H\)
\(H_2S\) \(H-S-H\)

 

11 tháng 6 2022

Bài 1:

\(PTK_{HCl}=1.1+35,5.1=36,5\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(đvC\right)\)

\(PTK_{KOH}=39.1+16.1+1.1=56\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32.1+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

\(PTK_{FeCl_3}=56.1+35,5.3=162,5\left(đvC\right)\)

\(PTK_{H_3PO_4}=1.3+31.1+16.4=98\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27.1+\left(16.1+1.1\right).3=78\left(đvC\right)\)

Bài 2:

Do số hạt mang điện là 22

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=34-22=12\\p=e=\dfrac{22}{2}=11\end{matrix}\right.\)

A là Na(Natri)

Bài 3:

a) \(PTK_B=2.32=64\left(đvC\right)\)

b)

CTHH: XO2

\(PTK_B=NTK_X+2.16=64\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 32 (đvC)

=> X là S (Lưu huỳnh)

7 tháng 6 2022
  • leetrunghieu
  • 01/01/2022

Đáp án:

Ta lấy các chất đổ lần lượt vào nhau thu được kết quả như bảng trên

Dd nào chỉ tạo 1 kết tủa với các chất còn lại là K2SO4

Dd nào tạo kết tủa keo trắng, xong đó kết tủa tan dần rồi lại xuất hiện, lại tan hết => đó là Al(NO3)3

Dd nào tạo 1 kết tủa và 1 khí bay lên ( mùi khai) với các chất còn lại là  (NH4)2SO4

Dd tạo 2 kết tủa với các chất còn lại là Ba(NO3)2

Dd tạo 1 kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan và 1 chất khí với các chất khác là NaOH

Các PTHH xảy ra:

K2SO4 + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + 2KNO3

Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3

Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

(NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NH4NO3

2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Từ bảng trên => nhận biết được cả 5 chất

7 tháng 6 2022

m=mNaCl+mKCl

Giải thích các bước giải:

Ta có: Gọi số mol M2CO3;MHCO3  MCl lần lượt là x; y; z, ta có:

M2CO3+2HCl→2MCl+H2O+CO2

MHCO3+HCl→MCl+H2O+CO2

(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71

Phần 2: nAgCl=0,48(mol)

MCl+AgNO3→MNO3+AgCl

AgNO3+HCl→AgCl+HNO3

Phần 1:

KOH+HCl→KCl+H2O

nKOH=0,1(mol)⇒ưnHCldư=0,1(mol)

⇒nMCl=0,38(mol)⇒2x+y+z=0,76(1)

Do nCO2=0,4(mol)⇒x+y=0,4(2)

⇒x+z=0,36

Ta có:(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71

⇒(2M+60)x+(M+61)(0,4−x)+(M+35,5)(0,36−x)=43,71
⇒0,76M−36,5x=6,53⇒x=0,76M−6,5336,5 

Ta có: Vì x+y=0,4⇒0<x<0,4⇒0<0,76M−6,5336,5<0,36

⇒0<0,76M−6,53<14,6⇒6,53<0,76M<21,13

⇒8,6<M<27,8⇒M là Na

⇒106x+84y+58,5z=43,71(3)

Từ (1);(2);(3)⇒x=0,3;y=0,1;z=0,06

⇒∑nHCl=0,3.2+0,1+0,1.2=0,9(mol)⇒mHCl=32,85(g)⇒mddHCl=312,26(g)

⇒V=297,39(ml)

Ta có: m=mNaCl+mKCl

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: FeCO3 + H2SO4 --> FeSO4 + CO2 + H2O

            2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

TH1: Kết tủa không bị hòa tan

PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O

                              0,04<---0,04

\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FeCO_3}=0,04\left(mol\right)\)

m = 0,04.116 + 0,1.27 = 7,34 (g)

TH2: Kết tủa bị hòa tan 1 phần

PTHH: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O

             0,06----->0,06--->0,06

            BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2

              0,02---->0,02

=> \(n_{CO_2}=0,06+0,02=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{FeCO_3}=0,08\left(mol\right)\)

m = 0,08.116 + 0,1.27 = 11,98 (g)