K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

a) Một phân số tồn tại khi mẫu số phải khác 0

=> để A là phân số thì n + 4 phải khác 0

=> n khác -4

Vậy : n khác -4 thì A là một phân số.

b) Ta có :

\(A=\frac{n-1}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)-5}{n+4}=1+\frac{-5}{n+4}\)

Để A là một số nguyên

=> -5 \(⋮\)n + 4

=> n + 4 \(\in\)Ư( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Ta có bảng :

n + 41-15-5
n-3-51-9
A-4 602

Vậy : n \(\in\){ -3 ; -5 ; 1 ; -9 }

19 tháng 4 2018

Có một hỗn hợp vàng, kẽm , đồng và bạc. Bạn hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó. Cho biết: nhiệt độ nóng chảy của vàng, kẽm và bạc lần lượt là: 1064 độ C, 420 độ C và 960 độ C.

trả lời

Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 420 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm 
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.

Và trả lời câu hỏi:

1+1=2

2+2=4

6x5x2x0=0

19 tháng 4 2018

1+1=2

2+2=4

6x5x2x0=0

19 tháng 4 2018

ta có \(x+2⋮x+1\)

        \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+2-x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\). Do \(x\in Z\)=>  \(x\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

tk mk nha 

*****Chúc bạn học giỏi*****

19 tháng 4 2018

không biết

19 tháng 4 2018

Giá tiền cái áo bạn An mua trước khi giảm là :

           48 000 : (100% -20%) = 60000 ( đồng )

Vậy giá tiền cái áo bạn An mua trước khi giảm là 60000 đồng

19 tháng 4 2018

gia tien

gia tien ban an mua truoc khi giam la:

48000:(100%-20%)=60000(dong)

to dam bao 1111000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000%ko minh mat 1000000

19 tháng 4 2018

\(A,\left(3x-1\right)\left(-2x+5\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}3x=1\\-2x=-5\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)