K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Ta có: \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9900}{100^2}\)

\(A=\frac{\left(-1\right).3}{2^2}.\frac{\left(-2\right).4}{3^2}.\frac{\left(-3\right).5}{4^2}...\frac{\left(-99\right).101}{100^2}\)

\(A=\cdot\frac{\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right)...\left(-99\right)}{2.3.4...100}.\frac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\)

\(A=\left(-\frac{1}{100}\right).\frac{101}{2}\)

\(A=-\frac{101}{200}\)

12 tháng 4 2016

kẻ AH_|_ với BC(H thuộc BC)

ta có tam giác ABC vuông cân tại A suy ra AB=AC và ABC=ACB=45

xét 2 tam giác vuông BAH và CAH có:

AB=AC(gt)

AH(chung)

suy ra tam giác ABH=ACH(CH-CGV)

suy ra BAH=CAH

xét tam giác ABA và OCA có:

AB=AC(gt)

OA(chung)

CAH=BAH(cmt)

suy ra tam giác OAB=OAC(c.g.c)

suy ra BOA=COA suy ra OA là phân giác của xOy

12 tháng 4 2016

Ta có: n là số tự nhiên có 2 chữ số

=> 10 \(\le\) n \(\le\) 99

=> 21 \(\le\) 2n+1 \(\le\) 199

Mà 2n+1 là số chính phương  nên

     2n+1 \(\in\) {16;25;36;49;64;81;100;121;169}

   =>   n \(\in\)  {12;24;40;60;84}

   => 3n+1 \(\in\) {37;73;121;181;253}

Mà 3n+1 là số chính phương nên 3n+1=121

=> n=40

12 tháng 4 2016

CHỊCH NHAU KHÔNG ???

6 tháng 10 2023

u oa! dit nhau trong olm

12 tháng 4 2016

BỐ MÀY ĐƠ CU