K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2022

Đổi `1` phút `20` giây `=60+20=80` giây

`=>1` phút `20` giây đi được: `1,5.80=120(m)`

28 tháng 9 2022

\(t=1'20"=80"\\ s=v.t=1,5.80=120\left(m\right)\)

27 tháng 9 2022

\(\dfrac{3}{4}.3+\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{4}.\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{3}{4}\left(3+\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{7}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.4\)

\(=3\)

27 tháng 9 2022

\(x-140:10=27\\ =>x-14=27\\ =>x=27+14\\ =>x=41\\ ----------\\ b,\left(x-140\right)=27\times10\\ =>x-140=270\\ =>x=270+140\\ =>x=410\)

chú ý môn học nhé

27 tháng 9 2022

\(x-140:10=27\)

\(x-14=27\)

\(x=41\)

\(\left(x-140\right):10=27\)

\(x-140=270\)

\(x=410\)

27 tháng 9 2022

Quãng đường ô tô đi đến lúc gặp xe đạp là:

\(x_1=\dfrac{1}{2}at^2+v_0t=\dfrac{1}{2}\left(-0,4\right)t^2+22t=-0,2t^2+22t\)

Quãng đường xe đạp đi được đến lúc gặp xe ô tô là:

\(x_2=\dfrac{1}{2}a_2t^2+v_2t=\dfrac{1}{2}.0,2t^2+2t=0,1t^2+2t\)

Lại có: \(x_1+x_2=840\Leftrightarrow-0,2t^2+22t=0,1t^2+2t\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{200}{3}\left(s\right)\)

Vị trí hai xe gặp nhau trên dốc cách chân dốc là: \(x_1=-0,2.\left(\dfrac{200}{3}\right)^2+\dfrac{22.200}{3}=577,78\left(m\right)\)

 

27 tháng 9 2022

\(v_{tb}=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{v_1}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{\dfrac{1}{2}}{40}+\dfrac{\dfrac{1}{2}}{45}}\approx42,353\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

24 tháng 9 2022

thời gian ô tô A đi trước ô tô B là: 8 giờ 15 - 7 giờ 15 = 1 giờ 

lúc 8 giờ 15 phút hai xe cách nhau :

402,5 - 65 x 1 = 337,5(km)

thời gian hai xe gặp nhau :

337,5 : ( 65 + 70) = 2,5 (giờ)

đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút

hai xe gặp nhau lúc : 8 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 45 phút 

24 tháng 9 2022

Khoảng cách của hai xe lúc `8h15'` là

`S=AB - v_1 (t_2 -t_1) = 402,5 - 65*(8h15-7h15)`

`S= 337,5 km`

T/g đi để hai xe gặp nhau là

`t = S/(v_1+v_2) = 337,5/(65+70) = 2,5h =2h30`

`=>` Hai xe gặp nhau lúc 

`8h15 +2h30 = 10h45`

24 tháng 9 2022

Thầy giải giúp em với ăn 

CT
24 tháng 9 2022

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
22 tháng 9 2022

1. Trong nguyên tử: Lớp vỏ có các hạt e mang điện tích âm, Hạt nhân nguyên tử có các hạt p mang điện tích dương và hạt n không mang điện. Số điện tích âm bằng số điện tích dương (do p = e) nên nguyên tử trung hòa về điện.

21 tháng 9 2022

1. Nguyên tử mang điện tích âm vì nguyên tử được bao quanh bởi electron ( mang điện tích âm )

2. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt p, n, e . Do khối lượng của e rất nhỏ (ko đáng kể) nên khối lượng của nguyên tử chỉ được tính bằng tổng khối lượng của các hạt p và n. 

21 tháng 9 2022

Vì nguyên tử cấu tạo từ 3 loại hạt proton, electron và neutron

proton mang điện (+)

eclectron mang điện (-)

neutron ko mang điện

21 tháng 9 2022

Nguyên tử trung hòa về điện vì trong nguyên tử, số proton bằng số electron (hay số đơn vị điện tích dương bằng số đơn vị điện tích âm).