Một khu đồi trồng cây ăn quả có tất cả 1950 cây cam, quýt và vải thiều. Biết \(\frac{2}{3}\)cam bằng \(\frac{3}{5}\)quýt và bằng \(\frac{6}{7}\)vải. Tính xem mỗi loại có bao nhiêu cây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{13}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)
= \(\frac{-7}{25}.\left(\frac{11}{13}+\frac{2}{13}\right)-\frac{18}{25}\)
= \(\frac{-7}{25}-\frac{18}{25}\)
= - 1
số chính phương là bình phương của một số tự nhiên.
VD:4;6;8
Số chinh phương là gì?
Số chính phương là một số mà nó là căn bậc hai của một số tự nhiên khác. Các bạn có thể hiểu rõ hơn, số chính phương là bình phương của một số tự nhiên.
Có thể bạn chưa biết? Số chính phương được xem là biểu thị cho diện tích của một hình vuông. Vì số chính phương là bình phương của một số tự nhiên mà diện tích hình vuông lại là cạnh nhân cạnh.
Có số chính phương chẵn và số chính phương lẻ. Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu như nó là bình phương của một số chẵn, và ngược lại một số chính phương được gọi là số chính phương lẻ nếu như nó là bình phương của một số lẻ. Nói một cách đơn giản hơn là bình phương của một số chẵn là một số chẵn, còn bình phương của một số lẻ là số lẻ
Về số chính phương thì nó chỉ có thể có chữ số tận cùng bằng 0,1,4,5,6,9 mà thôi, sẽ không thể nào có chữ số tận cùng bằng 2,3,7,8..
Khi bạn phân tích ra thừa số nguyên tố thì số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn.
Ví dụ:
4 là một số chính phương vì 4 = 2 bình phương,
289 là một số chính phương vì 289 = 17 bình phương.
9 là một số chính phương vì 9 = 3 bình phương.
36 là một số chính phương vì 36 = 6 bình phương
1.000.000 là một số chính phương thì 1.000.000 = 1000 bình phương.
\(\frac{1}{2}\cdot x+\frac{1}{3}\cdot x=\frac{1}{4}\)
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)\cdot x=\frac{1}{4}\)
\(\frac{5}{6}\cdot x=\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}:\frac{5}{6}=\frac{3}{10}\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{6}x=\frac{1}{4}\)
\(\left(-\frac{15}{22}\div-\frac{5}{11}\right)\cdot\frac{2}{3}\)
\(=\left(-\frac{15}{22}\cdot-\frac{11}{5}\right)\cdot\frac{2}{3}\)
\(=-\frac{3}{2}\cdot\frac{2}{3}\)
\(=-1\)
= 14/24 cộng 1/24 - 10/24 Mẫu số chung la 24 nha bạn
= 15/24-10/24
=5/24 nha
Ta có:
\(A=\frac{3x+1}{x+1}=\frac{3x+3-2}{x+1}=3-\frac{2}{x+1}\)
Để A nguyên thì \(x+1\inƯ\left(2\right)\in\left\{1,2,-1,-2\right\}\)
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 2 => x = 1
x + 1 = -1 => x = -2
x + 1 = -2 => x = -3
Vậy \(x\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)thì A nguyên
Số loại trung bình lớp 6a bằng số phần tổng số bài là:
1- \(\frac{3}{8}\)- \(\frac{2}{5}\)= \(\frac{9}{40}\)(tổng số bài)
Lớp 6a có số học sinh là:
9: \(\frac{9}{40}\)=40(học sinh)
Số bài đạt loại giỏi là;
40 x \(\frac{3}{8}\)=15 (bài)
Số bài đạt loại khá là:
40-15-9=16 (bài)