K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

vì a+b+c=0 => a+b= -c; b+c=-a; c+a=-b

(1+a/b)(1+b/c)(1+c/a)

=(a+b/b)(b+c/c)(a+c/a)

= (-c/b)(-a/c)(-b/a)

=-1

22 tháng 4 2016

Thay a = -2 ; b = 1 ; c = 1 ( vì -2 + 1 + 1 = 0 )

Ta có : \(A=\left(1+\frac{-2}{1}\right)\left(1+\frac{1}{1}\right)\left(1+\frac{1}{-2}\right)\)

           \(A=-1.2..\frac{1}{2}\)

           \(A=-1\)

\(1\)

22 tháng 4 2016

a) tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\) AB^2 + AC^2 = BC ^2

<=> 6^2 + 8^2 = BC^2

<=> BC^2 = 100

<=> BC = CĂN 100

<=> BC = 10 ( cm)

B ) Xét tam giác vuông BDA và tam giác vuông BDH :

ABD = HBD

BD là cạnh chung

Vậy hai tam giác bằng nhau

<=> AB = BH

22 tháng 4 2016

a) tam giác ABC vuông tại A

 AB^2 + AC^2 = BC ^2

<=> 6^2 + 8^2 = BC^2

<=> BC^2 = 100

<=> BC = CĂN 100

<=> BC = 10 ( cm)

B ) Xét tam giác vuông BDA và tam giác vuông BDH :

ABD = HBD

BD là cạnh chung

Vậy hai tam giác bằng nhau

<=> AB = BH

22 tháng 4 2016

m.n >0 thì m;n cùng dương hoặc cùng âm

ta có: (x+2)^2 >=0

xét trường hợp m;n cùng dương

m(x+2)^2 >=0 và n > 0=> m(x+2)^2 + n >0 => vô nghiệm 

xét trường hợp m;n cùng âm

m(x+2)^2 <=0 và n<0 => m(x+2)^2 + n <=0 => vô nghiệm