K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có: xOy + yOz = 1800 (kề bù)

=>   1000 + yOz = 1800

=> yOz = 1800 - 1000 = 800

b) vì Ot là p/giác của xOy

=> xOt = yOt = \(\frac{xOy}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

ta có: tOy + yOz = tOz

=>   500 + 800 = tOz

=> tOz = 1300

22 tháng 4 2016

câu c thì sao bn

22 tháng 4 2016

P(x) = x2 - 7x + 6 + 7 = 0

  <=> (x2 - x - 6x +  6) + 7 = 0

  <=> x (x - 1) - 6 (x - 1) + 7 = 0

  <=> (x - 1)( x - 6) + 7 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x.

Vậy phương trình P(x) không có nghiệm (vô nghiệm).

22 tháng 4 2016

Kẻ Hủy diệt trả lời không logic lắm

22 tháng 4 2016

2 số a;b;c;d hay là số gì

22 tháng 4 2016

1/aa         1/bb       1/cc        1/dd

22 tháng 4 2016

từ đề bài suy ra P(-2)=0 rồi thay -2 và P(x) và tìm m như tìm x bình thường

22 tháng 4 2016

Ta có x^2-x+3=x^2-1/2x-1/2x+1/4+11/4

                    = x(x-1/2)-1/2(x-1/2)+11/4

                   = (x-1/2)(x-1/2)+11/4

                  = (x-1/2)^2+11/4

Vì (x-1/2)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0; 11/4 >0 nên (x-1/2)^2+11/4>0

Vậy đa thức trên vô nghiệm

22 tháng 4 2016

Có x^2-x+3=x(x-1)+3

mà x và x-1 là 2 số nguyen liên tiếp nên luôn có tích lớn hơn hoặc =0

=>x(x-1)> hoặc =0

=>x(x-1)+3>0

=> đa thức đã cho luôn lớn hơn 0

=> x^2-x+3 vô nghiệm

*Rút kinh nghiệm lần sau khi chứng minh vô nghiẹm phải chứng minh cho đa thức đó lớn hơn hoặc nhỏ hơn 0

cách khả dụng nhất là chứng minh cho đa thức đó là tổng của các căn bậc 2 cộng với 1 số cụ thể