K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

=>(2n-3)-(n+1) chia hết cho n+1

=>(2n-3)-2.(n+1) chia hết cho n+1

=>2n-3-2n-2 chia hết cho n+1

=>-5 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc ước của -5

=>n+1 thuộc [-1;1;-5;5]

=>n thuộc [-2;-6;4]

22 tháng 4 2016

bài nay la toán 6 không phai toán 7

22 tháng 4 2016

 P(x) có hai nghiệm ​​​x1, xkhác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0

=>  P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x khác 0)

Mà  P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0

Vậy a = b = 0

22 tháng 4 2016

 P(x) có hai nghiệm ​​​x1, xkhác nhau => P(x1) = 0 và P(x2) = 0

=>  P(x1) = P(x2) => a.x1 + b = a.x2 + b => a.x1 = a.x2 => a.(x1 - x2) = 0 => a = 0 (Vì x1 khác x2 nên x1 - x khác 0)

Mà  P(x1) = 0 => a.x1 + b = 0 ; a = 0 => b = 0

Vậy a = b = 0

22 tháng 4 2016

Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.
Đs : x = -5

22 tháng 4 2016

Ta có tổng các hệ số của đa thứa là khi biến số=1 rồi giải ra thôi!

29 tháng 4 2016

X = 1 LÀ NGHIỆM CỦA ĐA THỨC NHA BẠN

22 tháng 4 2016

hơi lạ

22 tháng 4 2016

K(x) = x3 – mx + m2 ; L(x) =(m + 1) x2 +3m x + m2.
Đs : 2m2 + 3m + 2