So sanh 2016 /2017+2017/2018 voi 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c. Trọng lượng riêng của nước tăng
chắc chắn luôn, Bạn xem trong có thể em chưa biết trong bài Sự nở vì nhiệt cùa chất long
chúc bạn học giỏi
1024+3486784401+1.152921505.\(10^{18}\)và 3.6.340338097.\(10^{13}\)
1.152921508.\(10^{18}\) , 1.902101429.\(10^{14}\)
v
Chúc bạn hoc giỏi
Ta có :
\(3.24^{10}=3.\left(2^3.3\right)^{10}=3^{11}.2^{30}=3^{11}.4^{15}< 4^{15}.4^{15}=4^{30}\)
\(\Rightarrow2^{10}+3^{20}+4^{30}>3.24^{10}\)
Vậy \(2^{10}+3^{20}+4^{30}>3.24^{10}\)
_Chúc bạn học tốt_
phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng
chúc bạn thi tốt
nhiệt đô , diện tích mặt thoáng, gió
chúc học giỏi
cho mình với
Câu 1 (2 điểm)
a) Tính nhanh: 16 + (27 - 7.6) - (94.7 - 27. 99)
b) Tính tổng:
Câu 2 (2 điểm) Cho biểu thức: M = 5 + 52 + 53 + ... + 580. Chứng tỏ rằng:
a) M chia hết cho 6.
b) M không phải là số chính phương.
Câu 3 (2 điểm)
a) Chứng tỏ rằng: (n ∈ N) là phân số tối giản.
b) Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B = có giá trị là số nguyên.
Câu 4 (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho khi chia số đó cho 3 dư 1; chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 3; chia cho 6 dư 4 và chia hết cho 11.
Câu 5 (2 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 3 tia Oy, Oz, Ot sao cho ∠xOy = 30o; ∠xOz = 70o; ∠xOt = 110o
a) Tính ∠yOz và ∠zOt
b) Trong 3 tia Oy, Oz, Ot tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
c) Chứng minh: Oz là tia phân giác của góc yOt.
Câu 6 (1 điểm) Chứng minh rằng:
Đáp án đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 6
Câu 1: (Mỗi câu đúng, cho 1 điểm)
a) 16 + (27 - 7.6) - (94.7 - 27. 99)
= 16 + 27 - 7.6 - 94.7 + 27.99
= 16 + 27 + 27.99 - 7.6 - 94.7
= 16 + 27(99 + 1) - 7.(6 + 94)
= 16 +27.100 - 7. 100
= 16 + 100(27- 7) = 16 + 100.20 = 16 + 2000 = 2016
Câu 2:
a) Ta có: M = 5 + 52 + 53 + ... + 580
= 5 + 52 + 53 + ... + 580 = (5 + 52) + (53 + 54) + (55 + 56) +... + (579 + 580)
= (5 + 52) + 52.(5 + 52) + 54(5 + 52) + ... + 578(5 + 52)
= 30 + 30.52 + 30.54 + ... + 30.578 = 30 (1+ 52 + 54 + ... + 578) ⋮ 30
b) Ta thấy : M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 chia hết cho số nguyên tố 5.
Mặt khác, do: 52+ 53 + ... + 580 chia hết cho 52 (vì tất cả các số hạng đều chia hết cho 52)
M = 5 + 52 + 53 + ... + 580 không chia hết cho 52 (do 5 không chia hết cho 52)
M chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 52
M không phải là số chính phương.
(Vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p2).
Câu 3:
a). Chứng tỏ rằng: là phân số tối giản.
Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5 với d ∈ N
=> n + 3 ⋮ d và 2n + 5 ⋮ d
=> (n + 3) - (2n + 5) ⋮d => 2(n + 3) - (2n + 5) ⋮ d <=> 1 ⋮d => d = 1 ∈ N
=> ƯC( n + 3 và 2n + 5) = 1
=> ƯCLN (n + 3 và 2n + 5) = 1 => (n ∈ N) là phân số tối giản.
Câu 4:
Gọi số phải tìm là x.
Theo bài ra ta có x + 2 chia hết cho 3, 4, 5, 6.
=> x + 2 là bội chung của 3, 4, 5, 6
Mà BCNN(3; 4; 5; 6) = 60 nên x + 2 = 60.n .
Do đó x = 60.n – 2 ; (n = 1; 2; 3.....)
Mặt khác x11 nên lần lượt cho n = 1; 2; 3.... Ta thấy n = 7 thì x = 418 11
Vậy số nhỏ nhất phải tìm là 418.
Câu 5:
rui nha
k mknhe hih chúc bn thi tốt
a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)
Để B là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)
\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)
nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)
n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)
n -3 = 1 => n = 4 (TM)
n -3 = -1 => n = 2 (TM)
KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)
b) đề như z pải ko bn!
ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)
Để C là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)
\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)
rùi bn thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)
bạn chia hình ngũ giác ra 2 phần:một tam giác và một tứ giác.Tổng các góc trong tam giác bằng 180 còn tứ giác là 360 nên suy ra tổng tất cả các góc trong ngũ giác là 540 rồi lấy 540 chia cho 5 là ra nhé(vì các góc trong ngũ giác đều bằng nhau)
\(0,5x-20\%x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{20}{100}x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{1}{5}x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{10}x=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}:\frac{3}{10}=\frac{5}{3}\)
Có \(\frac{2016}{2017}=1-\frac{1}{2017}\Rightarrow\frac{2016}{2017}+\frac{1}{2017}=1\)1
\(\frac{2017}{2018}=1-\frac{1}{2018}\)
mà 1 = 1 và 2017 < 2018 nên \(\frac{1}{2017}>\frac{1}{2018}\)
suy ra \(\frac{2016}{2017}< \frac{2017}{2018}\)mặc khác \(\frac{2016}{2017}>\frac{1}{2017}\)nên\(\frac{2017}{2018}>\frac{1}{2017}\)do đó \(\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>1\)